KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA, KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG VIÊM CỦA CÁC TINH DẦU CHƯNG CẤT TỪ CỦ GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet) ĐƯỢC TRỒNG Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT | Thanh | TNU Journal of Science and Technology

KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA, KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG VIÊM CỦA CÁC TINH DẦU CHƯNG CẤT TỪ CỦ GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet) ĐƯỢC TRỒNG Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/12/24                Ngày hoàn thiện: 25/03/25                Ngày đăng: 26/03/25

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Thanh, Trường Đại học Tây Nguyên
2. Bùi Thị Quỳnh Hoa, Trường Đại học Tây Nguyên
3. Đoàn Mạnh Dũng, Trường Đại học Tây Nguyên
4. Đoàn Chiến Thắng, Trường Đại học Tây Nguyên
5. Phạm Thị Huyền Thoa, Trường Đại học Tây Nguyên
6. Phạm Bằng Phương Email to author, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Zingiber zerumbet (L.) Roscoe ex Sm. thường được gọi là gừng đắng hay gừng gió, được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị viêm, thấp khớp, bong gân, đau bụng, tiêu chảy, viêm amidan và nhiều bệnh khác. Nghiên cứu này được thiết kế để thu tinh dầu chưng cất bằng 3 phương pháp khác nhau từ củ già của Zingiber zerumbet trồng tại thành phố Buôn Ma Thuột, để xác định các hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn và kháng viêm. Sử dụng 3 mô hình thử nghiệm in vitro của hoạt tính kháng oxy hóa, các kết quả thu được cho thấy khả năng kháng oxy hóa của các tinh dầu từ củ gừng gió không phụ thuộc vào sự thay đổi hàm lượng hợp chất polyphenol. Trong mô hình thử nghiệm kháng khuẩn bằng dãy pha loãng nồng độ, khả năng kháng khuẩn của tinh dầu gừng gió lại phụ thuộc vào các thành phần dễ bay hơi và ức chế các vi khuẩn thử nghiệm ở IC50 với Staphylococus aureus là 28,911± 5,275 mg/mL và Pseudomonas aeruginosa là 32,.900 ± 5,722 mg/mL. Các tinh dầu gừng gió trong nghiên cứu này thể hiện khả năng ức chế với Escherichia coli thấp. Tinh dầu gừng gió có tiềm năng ứng dụng trong dược liệu nhờ hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn và kháng viêm, nhưng cần nghiên cứu thêm để tối ưu hóa chiết xuất và xác định cơ chế tác động.

Từ khóa


Kháng oxy hóa; Kháng khuẩn; Kháng viêm; Zingiber zerumbet; Tinh dầu

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] D. K. R. K. S. Reddy, J. Saikrishna, K. Mahendra, and P. M. Varma, "A review on the medicinal plant Zingiber zerumbet phytochemical composition, traditional uses, and potential health benefits," Journal of Medicinal Plants Studies, vol. 12, no. 4, pp. 139-146, 2024, doi: 10.22271/plants.2024.v12.i4b.1701.

[2] M. Deng, X. Yun, S. Ren, Z. Qing, and F. Luo, "Plants of the Genus Zingiber: A Review of Their Ethnomedicine, Phytochemistry and Pharmacology," Molecules, vol. 27, no. 9, Apr. 2022, doi: 10.3390/molecules27092826.

[3] N. Rattanachitthawat, P. Sriamornsak, V. Puri, I. Singh, K. Huanbutta, and T. Sangnim, "Bioactivity assessment of Zingiber zerumbet Linn rhizome extract for topical treatment of skin diseases," Journal of Applied Pharmaceutical Science, vol. 13, no. 3, pp. 168-174, 2023.

[4] L. T. Huong et al., "Zingiber zerumbet Rhizome Essential Oil: Chemical Composition, Antimicrobial and Mosquito Larvicidal Activities," European Journal of Medicinal Plants, vol. 30, no. 4, pp. 1-12, 2019.

[5] X. Wang et al., "Antibacterial Activity and Mechanism of Ginger Essential Oil against Escherichia coli and Staphylococcus aureus," Molecules, vol. 25, no. 17, 2020, Art. no. 3955.

[6] A. Y. Koga, F. L. Beltrame, and A. V. Pereira, "Several aspects of Zingiber zerumbet: a review," Revista Brasileira de Farmacognosia, vol. 26, no. 3, pp. 385-391, 2016, doi: 10.1016/j.bjp.2016.01.006.

[7] S. R. Sarveswaran, W. J. A. B. N. Jayasuriya, and T. S. Suresh, "In vitro assays to investigate the anti-inflammatory activity of herbal extracts: A review," World Journal of Pharmaceutical Research, vol. 6, no. 17, pp. 131-141, 2017.

[8] H. P. Devkota et al., "Bioactive Compounds from Zingiber montanum and Their Pharmacological Activities with Focus on Zerumbone," Applied Sciences, vol. 11, pp. 10205-10205, 2021, doi: 10.3390/app112110205.

[9] H. Ali et al., "Antioxidant, cytotoxic and apoptotic activities of the rhizome of Zingiber zerumbet Linn. in Ehrlich ascites carcinoma bearing Swiss albino mice," Sci. Rep., vol. 12, no. 1, Jul. 2022, Art. no. 12150, doi: 10.1038/s41598-022-15498-8.

[10] J. Rohmah, "Antioxidant activities using DPPH, FIC, FRAP, and ABTS methods, from ethanolic extract of lempuyang gajah rhizome (Zingiber zerumbet (L.) Roscoe ex Sm.)," Sciencetific Journal of Chemical Research, vol. 7, pp. 152-166, 2022.

[11] A. Nag, M. Bandyopadhyay, and A. Mukherjee, "ntioxidant Activities and Cytotoxicity of Zingiber zerumbet (L.) Smith Rhizome," Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, vol. 2, no. 3, pp. 102-108, 2013.

[12] A. A. Assiry et al., "The antioxidant activity, preliminary phytochemical screening of Zingiber zerumbet and antimicrobial efficacy against selective endodontic bacteria," Food Sci. Nutr., vol. 11, no. 8, pp. 4853-4860, Aug. 2023, doi: 10.1002/fsn3.3462.

[13] Z. A. Zakaria, A. S. Mohamad, C. T. Chear, Y. Y. Wong, D. A. Israf, and M. R. Sulaiman, "Antiinflammatory and antinociceptive activities of Zingiber zerumbet methanol extract in experimental model systems," Med. Princ. Pract., vol. 19, no. 4, pp. 287-294, 2010, doi: 10.1159/000312715.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11708

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved