ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG DƯỢC LIỆU GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) 5 LÁ VÀ 7 LÁ THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG | Luyến | TNU Journal of Science and Technology

ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG DƯỢC LIỆU GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) 5 LÁ VÀ 7 LÁ THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 19/09/19                Ngày hoàn thiện: 16/10/19                Ngày đăng: 17/10/19

Các tác giả

1. Bùi Thị Luyến Email to author, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Thị Tuyết Nhung, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Thu Quỳnh, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Duy Thư, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
5. Nguyễn Thị Cải, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Mục tiêu: Xây dựng quy trình định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam bằng phương pháp đo quang. Từ quy trình đã xây dựng tiến hành định lượng và so sánh hàm lượng saponin toàn phần trong dược liệu Giảo cổ lam 5 lá và 7 lá thu hái tại Thái Nguyên.

Phương pháp: Định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam bằng phương pháp đo quang.Chiết xuất saponin trong dược liệu bằng phương pháp siêu âm với dung môi ethanol 70%. Tinh chế bằng n – buthanol. Saponin toàn phần thu được thực hiện tiến hành phản ứng Rosenthaler, sử dụng dung dịch màu tạo thành sau phản ứng để đo quang. Lượng saponin toàn phần được tính theo đường chuẩn của Gypenoside XVII chuẩn.

Kết luận: Đã ứng dụng phương pháp đo quang để định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam, hàm lượng saponin toàn phần ở loài 7 lá: 5,76% và loài 5 lá: 4,69%.


 


Từ khóa


định lượng, giảo cổ lam, saponin toàn phần, độ hấp thụ tử ngoại UV-vis

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. Phạm Hoằng Bộ, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, quyển 1, tr.563-575, 1999

[2]. Phạm Thanh Kỳ và đồng sự, “Nghiên cứu tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch của dược liệu Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thumb.)”, Tạp chí thông tin Y dược số 5, tr.35-38, 2007.

[3]. Phạm Thanh Hương, Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thumb.)makido - Cucurbitaceae, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2003.

[4]. Zhuohong Xie, Margaret Slavin, Huiping Zhou, et al, (2010), “Chemical composition of five commercial Gynostemma pentaphyllum samples and their radical scavenging, antiproliferative, and anti – inflammatory properties”, J. Agric Food chemistry, 58, pp. 11243-11249.

[5]. Ngô Văn Thu, Trần Hùng, Dược liệu học tập I, Nxb Y học, 2011.

[6]. Ngô Văn Thu, Hóa học saponin, khoa Dược- Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 109-114, 1990.

[7]. AOAC International, Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second Edition, 2007.

[8]. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V, chuyên luận Giảo cổ lam, 2018

[9]. Kao, T. H., et al , “Determination of flavonoids and saponins in gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino by liquid chromatoghraphy – mass spectrometry”, Analytica Chimica Acta, 626, (2), pp. 237-241, 2008.

[10]. Phạm Tuấn Anh, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Thị Diệp Thanh, “Định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino trồng ở 3 vùng bằng phương pháp đo quang”, Tạp chí Dược học, số 2, tr. 54, 2014.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved