THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG CHO HỆ THỐNG TREO BÁN TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ ÊM DỊU CỦA Ô TÔ | Tấn | TNU Journal of Science and Technology

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG CHO HỆ THỐNG TREO BÁN TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ ÊM DỊU CỦA Ô TÔ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/11/19                Ngày hoàn thiện: 22/02/20                Ngày đăng: 26/02/20

Các tác giả

Vũ Văn Tấn Email to author, Trường Đại học Giao thông Vận tải - Hà Nội - Việt Nam

Tóm tắt


Độ êm dịu chuyển động là một yếu tố quan trọng trong việc thiết kế ô tô. Có nhiều cách tiếp cận có thể được sử dụng để nâng cao đặc tính này, trong đó các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới quan tâm đến hệ thống treo bán tích cực. Bài báo này giới thiệu phương pháp điều khiển cân bằng được sử dụng cho hệ thống treo bán tích cực với hai chiến lược điều khiển bao gồm bộ điều khiển cân bằng on-off và liên tục. Ý tưởng chính của chiến lược này là lực giảm chấn được điều khiển thay đổi sao cho có biên độ bằng với lực của lò xo nhưng ngược dấu. Điều này sẽ giảm gia tốc thẳng đứng của thân xe. Kết quả mô phỏng trên miền thời gian chỉ rõ rằng bằng cách sử dụng phương pháp điều khiển cân bằng, giá trị sai lệch bình phương trung bình của dịch chuyển thân xe, góc lắc dọc thân xe và gia tốc của chúng giảm từ 25% đến 50% so với hệ thống treo bị động.

Từ khóa


Động lực học ô tô; Điều khiển cân bằng; Độ êm dịu; Hệ thống treo; Hệ thống treo bán tích cực.

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1]. P. Gaspar, Z. Szabo, J. Bokor, C. Poussot-Vassal, O. Sename, and L. Dugard, “Toward global chassis control by integrating the brake and suspension systems,” in Proceedings of the 5th IFAC Symposium on Advances in Automotive Control, AAC, California, US, 2007, pp. 563-570.

[2]. C. Poussot-Vassal, O. Sename, L. Dugard, P. Gaspar, Z. Szabo, and J. Bokor, “Attitude and handling improvements through gain-scheduled suspensions and brakes control,” Control Engineering Practice, vol. 19, no. 3, pp. 252-263, 2011.

[3]. S. M. Savaresi, C. Poussot-Vassal, C. Spelta, O. Sename, and L. Dugard, Semi-active suspension control design for vehicles. Elsevier, 2011. [Online]. Available: https://www.sciencedirect.com/book/9780080966786/semi-active-suspension-control-design-for-vehicles. [Accessed Jan 15, 2017].

[4]. D. Hrovat, “Survey of advanced suspension developments and related optimal control applications,” Automatica, vol. 33, no. 10, pp. 1781-1817, 1997.

[5]. G. Koch and T. Kloiber, “Driving state adaptive control of an active vehicle suspension system,” IEEE Trans-actions on Control Systems Technology, vol. 22, no. 1, pp. 44-57, 2014.

[6]. C. Lauwerys, J. Swevers, and P. Sas, “Robust linear control of an active suspension on a quarter car test-rig,” Control Engineering Practice, vol. 13, no. 5, pp. 577-586, 2005.

[7]. R. Krtolica and D. Hrovat, “Optimal active suspension control based on a half-car model,” in Proceedings of the 29th IEEE Conference on Decision and Control. IEEE, 1990, pp. 2238-2243.

[8]. P. Y. Sun and H. Chen, “Multiobjective output-feedback suspension control on a half-car model,” in Proceedings of 2003 IEEE Conference on Control Applications, IEEE, 2003, pp. 290-295.

[9]. Y. Zhang and A. Alleyne, “A new approach to half-car active suspension control,” in American Control Conference, Colorado, US: IEEE, 2003, pp. 3762-3767.

[10]. J. Lu and M. DePoyster, “Multiobjective optimal suspension control to achieve integrated ride and handling performance,” IEEE Transactions on Control Systems Technology, vol. 10, no. 6, pp. 807-821, 2002.

[11]. D. C. Karnopp, M. J. Crosby, and R. A. Harwood, “Vibration control using semi-active force generators,” ASME Journal of Engineering for Industry, vol. 96, no. 10, pp. 619-626, 1974.

[12]. S. Rakheja and S. Sankar, “Vibration and shock isolation performance of asemi-active "on-off" damper,” ASME Journal of Vibration, Acoustics, Stress, and Reliability in Design, vol. 107, pp. 398-403, 1985.

[13]. T. Sireteanu, D. Stancioiu, and C. W. Stammers, “Use of magnetorheological fluid dampers in semi-active driver seat vibration control”, in ACTIVE 2002, ISVR, Southampton, UK, 2002.

[14]. E. J. Krasnicki, “The experimental performance of an "on-off" active damper,” in Proceedings of the 51st Shock and Vibration Symposium, San Diego, USA, 1980, pp. 159-164

[15]. J. Alanoly and S. Sankar, “A new concept in semi-active vibration isolation”, ASME Journal of Mechanisms, Transmissions, and Automation in Design, vol. 109, pp. 242-247, 1987.

[16]. M. H. Dao, V. N. Tran, V. B Nguyen, and T. H. Cao, Study the influence of road profile on loads acting on vehicle in 1A Ha Noi - Lang Son Highway, Ministry Research, Ha Noi, 2005.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.02.2332

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved