ĐÁNH GIÁ CÁC THAM SỐ DI TRUYỀN CHO NĂNG SUẤT VÀ CÁC TÍNH TRẠNG LIÊN QUAN CỦA BỘ MẪU GIỐNG LÚA NHẬP NỘI TỪ IRRI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG | Lĩnh | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ CÁC THAM SỐ DI TRUYỀN CHO NĂNG SUẤT VÀ CÁC TÍNH TRẠNG LIÊN QUAN CỦA BỘ MẪU GIỐNG LÚA NHẬP NỘI TỪ IRRI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 27/11/19                Ngày hoàn thiện: 15/01/20                Ngày đăng: 16/01/20

Các tác giả

1. Tạ Hồng Lĩnh, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
2. Trần Đức Trung Email to author, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
3. Ngô Đức Thể, Trung tâm Tài nguyên Thực vật
4. Nguyễn Thúy Kiều Tiên, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long
5. Bùi Quang Đãng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt


Các đặc tính nông sinh học và chỉ tiêu năng suất của 252 mẫu giống lúa nhập nội từ Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã được khảo sát tại đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu về đặc điểm hình thái của 8 tính trạng định lượng và 4 tính trạng định tính đã được sử dụng để xác định ma trận tương quan Pearson, phân tích thành phần chính và phân tích phân nhóm để xác định sự đa dạng và mức độ liên hệ giữa các đặc điểm nông sinh học được đánh giá. Năng suất và hầu hết các tính trạng cơ bản có hệ số biến động kiểu gen và kiểu hình cao hơn so với các tính trạng liên quan đến sinh trưởng. Hệ số hiệu quả chọn lọc dao động từ 5,57% đối với chiều dài bông cho đến 100% cho các tính trạng định tính. Các tính trạng định tính và thời gian sinh trưởng (1,00), chiều cao cây, năng suất tính toán (0,76) và tỷ lệ hạt chắc (0,73) là những tính trạng có hệ số di truyền cao. Phân tích thành phần chính cho thấy mật độ hạt và năng suất tính toán là những tính trạng quyết định đến khả năng phân biệt các mẫu giống lúa. Kết quả này góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu di truyền cho công tác khai thác nguồn vật liệu phục vụ chọn tạo giống lúa theo các mục tiêu khác nhau.

Từ khóa


Nông học; lúa; IRRI; tham số di truyền cho năng suất; GCV; PCV; phân tích thành phần chính PCA.

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. Y. Zeng et al., “Ecogeographic and genetic diversity based on morphological characters of indigenous rice (Oryza sativa L.) in Yunnan, China,” Genetic Resources and Crop Evolution, 50(6), pp. 567-577, 2003.

[2]. M. Sajid et al., “Characterization of rice (Oryza Sativa L.) germplasm through various agro-morphological traits,” Sci. Agri, 9(2), pp.83-88, 2015.

[3]. P. Dutta, P. N. Dutta and P. K. Borua, “Morphological traits as selection indices in rice: A statistical view,” Universal Journal of Agricultural Research, 1(3), pp. 85-96, 2013.

[4]. E. D. Redoña, Standard evaluation system for rice (5th edition). Manila: International Rice Research Institute, 2013.

[5]. I. Letunic and P. Bork, “Interactive tree of life (iTOL) v4: recent updates and new developments,” Nucleic Acids Research, 4(W1), pp. W256-W259, 2019.

[6]. S. Sivasubramanian and P. Madhavamenon, “Genotypic and phenotypic variability in rice,” Madras Agric J., 60, pp. 1093-1096, 1973.

[7]. V. Pandey, P. K. Singh, O. P. Verma and P. Pandey, “Inter-relationship and path coefficient estimation in rice under salt stress environment,” International Journal of Agricultural Research, 7(4), pp. 169-184, 2012.

[8]. D. Tiwari, et al., “Studies on genetic variability for yield components in rice (Oryza sativa L.),” Advances in Agriculture & Botanics, 3(1), pp. 76-81, 2011.

[9]. V. Kumar, D. N. Singh and R. Singh, “Assessment of genetic variability , heritability and genetic advance for yield and quality traits in basmati (Oryza sativa L.) genotypes of Himachal Pradesh,” Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(2), pp. 1323-1326, 2018.

[10]. T. Abebe, S. Alamerew and L. Tulu, “Genetic variability, heritability and genetic advance for yield and its related traits in rainfed lowland rice (Oryza sativa L.) genotypes at Fogera and Pawe, Ethiopia,” Advances in Crop Science and Technology, 5(2), pp. 1-8, 2017.

[11]. A. Kumar Meena, et al., “Genetic variability, heritability and genetic advance for yield and yield components in rice (Oryza sativa L.),” The Ecoscan, 9(3-4), pp. 1053-1056, 2015.

[12]. V. Varthini et al., “Evaluation of rice genetic diversity and variability in a population panel by Principal Component Analysis,” Indian journal of science and technology, 7(10), pp. 1555-1562, 2014.

[13]. C. Anyaoha et al., “Genetic diversity of selected upland rice genotypes (Oryza sativa L.) for grain yield and related traits,” International Journal of Plant & Soil Science, 22(5), pp. 1-9, 2018.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved