TÌM HIỂU NIỀM TIN VÀO NĂNG LỰC VIẾT CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH | Thao | TNU Journal of Science and Technology

TÌM HIỂU NIỀM TIN VÀO NĂNG LỰC VIẾT CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/06/20                Ngày hoàn thiện: 15/06/20                Ngày đăng: 22/06/20

Các tác giả

1. Trần Quốc Thao Email to author, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Hoàng Nhật Khanh, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt


Niềm tin vào năng lực của bản thân đóng vai trò then chốt trong việc cải thiện quá trình học ngôn ngữ. Hiểu rõ niềm tin vào năng lực viết của người học ngôn ngữ có thể giúp nâng cao khả năng viết của họ. Tuy nhiên, niềm tin vào năng lực viết của người học ngôn ngữ ở các ngữ cảnh khác nhau thì khác nhau. Vì vậy, bài báo này nhằm trình bày nghiên cứu về niềm tin vào năng lực viết của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh của trường Đại học Đà Lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Nghiên cứu này có sự tham gia của 179 sinh viên năm cuối chuyên ngành tiếng Anh trong việc trả lời bảng khảo sát và 15 sinh viên tham gia phỏng vấn bán cấu trúc. Dữ liệu định lượng từ bảng câu hỏi được phân tích bằng SPSS 20.0 về mặt thống kê mô tả, trong khi dữ liệu định tính từ các cuộc phỏng vấn được phân tích sử dụng phương pháp phân tích nội dung. Kết quả cho thấy những người tham gia tin rằng họ có thể viết tiếng Anh tốt trong cuộc sống hàng ngày và trong lớp học. Hơn nữa, những người tham gia cũng thể hiện sự tự tin vào khả năng viết của mình. Những phát hiện của nghiên cứu này được hy vọng sẽ góp phần hiểu rõ hơn về những sinh viên năm cuối chuyên ngành tiếng Anh. Như vậy, ý nghĩa sư phạm được đề xuất để cải thiện chất lượng dạy và học viết học thuật dựa trên các sinh viên chuyên ngành tiếng Anh.

Từ khóa


viết học thuật; niềm tin; sinh viên chuyên ngành tiếng Anh; năng lực bản thân; kỹ năng viết

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1]. A. Lerstorm, “Speaking across the curriculum; Moving toward shared responsibility?” Paper presented at the Annual Meeting of the Conference on College Composition and Communication, Chicago, IL, 1990.

[2]. L. Flower and J. R. Hayes, “A cognitive process theory of writing,” College Composition and Communication, vol. 32, pp. 365-387, 1981.

[3]. M. Scardamalia, C. Bereiter and H. Goleman, “The role of production factors in writing ability,” in What writers know: The language, process, and structure of written discourse, M. Nystrand, Ed. New York: Academic, 1982, pp. 173-210.

[4]. G. Hull and M. Rose, “Rethinking remediation: Toward a social-cognitive understanding of problematic reading and writing,” Written Communication, vol. 6, pp. 139-154, 1989.

[5]. B. K. Hofer, S. L. Yu and P. R. Pintrich, “Teaching college students to be self-regulated learners,” in Self-regulated learning: From teaching to self-reflective practice, D. H. Schunk and B. J. Zimmerman, Eds. New York: Guilford Press, 1998, pp. 57-85.

[6]. F. Pajares and Y.F. Cheong, “Achievement goal orientations in writing: A developmental perspective,” International Journal of Educational Research, vol. 39, pp. 437-455, 2003.

[7]. D. H. Schunk, “Social cognitive theory and self-regulated learning,” in Self-regulated learning and academic achievement theory, research, and practice progress in cognitive development research, B. J. Zimmerman and D. H. Schunk, Eds. New York: Springer-Verlag, 1989, pp. 83-110.

[8]. B. Zimmerman, “Self-efficacy: An essential motive to learn,” Contemporary Educational Psychology, vol. 25, pp. 82-91, 2000.

[9]. M. Prat-Sala and P. Redford, “Does self-efficacy matters? The relationship between self-efficacy in reading and in writing and undergraduate students’ performance in essay writing,” Educational Psychology, vol. 32, pp. 9-20, 2012.

[10]. T. M. Duong and S. Seepho, “Implementing a portfolio-based learner autonomy development model in an EFL writing course,” Suranaree Journal of Social Science, vol. 11, no.1, pp. 29-46, 2017.

[11]. F. Pajares, M. Johnson and E. Usher, “Sources of writing self-efficacy beliefs of elementary, middle, and high school students,” Research in the Teaching of English, vol. 42, no.1, pp. 104-120, 2007.

[12]. F. Pajares and Y. F. Cheong, “Achievement goal orientations in writing: A developmental perspective,” International Journal of Educational Research, vol. 39, pp. 437-455, 2003.

[13]. D. H. Schunk, “Social cognitive theory and self-regulated learning,” in Self-remdateci - leamina and academic achievement: Theory, research and practice, B. J. Zimrnerrnan and D. H. Schunk, Eds. New York: SpringerVerlag, 1989, pp. 83- 110.

[14]. B. Zimmerman, “Self-efficacy: An essential motive to learn,” Contemporary Educational Psychology, vol. 25, pp. 82-91, 2000.

[15]. B. Zimmerman and A. Bandura, “Impact of self-regulatory influences on writing course attainment,” American Education Research Journal, vol. 31, pp. 845-862, 1994.

[16]. D. Schunk, “Self-efficacy and academic motivation,” Educational Psychologist, vol. 26, pp. 207-231, 1991.

[17]. A. Bandura, “Perceived self-efficacy in cognitive development and functioning,” Educational Psychologist, vol. 28, no.2, pp. 117-148, 1993.

[18]. P. R. Pintrich and E. V. DeGroot, “Motivational and self-regulated learning components of classroom academic performance,” Journal of Educational Psychology, vol. 82, pp. 33-40, 1990.

[19]. B. J. Zimmerman, “Self-efficacy and educational development,” in Self-efficacy in changing societies, A. Bandura, Ed. New York: Cambridge University Press, 1990, pp.202-231.

[20]. A. Bandura, “Exercise of personal and collective efficacy in changing societies,” in Self-efficacy in changing societies, A. Bandura, Ed. New York: Cambridge University Press, 1995, pp.1-45.

[21]. K. C. Hong, C. Wang, M. Bong, and S. A. Hyun, “Examining measurement properties of an English Self-Efficacy scale for English language learners in Korea,” International Journal of Educational Research, vol. 59, pp. 24–34, 2013.

[22]. C. Wang, J. Hu, G. Zhang, Y. Chang and Y. Xu, “Chinese college students' self-regulated learning strategies and self-efficacy beliefs in learning English as a foreign language,” Journal of Research in Education, vol. 22, no.2, pp. 103–135, 2012.

[23]. N. T. T. Phan and T. Locke, “Sources of self-efficacy of Vietnamese EFL teachers: A qualitative study,” Teaching and Teacher Education, vol. 52, pp. 73-82, 2015.

[24]. T. N. N. Truong and C. Wang, “Understanding Vietnamese college students’ self- efficacy beliefs in learning English as a foreign language,” System, vol. 84, pp. 123-132, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.3273

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved