ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM CÁ NHÂN BỞI BỤI MỊN KHI THAM GIA GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI | Hà | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM CÁ NHÂN BỞI BỤI MỊN KHI THAM GIA GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/12/20                Ngày hoàn thiện: 13/05/21                Ngày đăng: 26/05/21

Các tác giả

1. Võ Thị Lệ Hà Email to author, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Trương Thị Thanh, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
3. Đào Văn Phúc, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
5. Lý Bích Thủy, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Tóm tắt


Các nghiên cứu dịch tễ học chứng minh rằng, người tham gia giao thông phơi nhiễm với bụi mịn có thể gây những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và gây ra bệnh tật. Các nghiên cứu về phơi nhiễm cá nhân đối với những người tham gia giao thông chưa được thực hiện một cách đầy đủ và tương đối hạn chế ở Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá phơi nhiễm bởi PM2.5 đối với người đi xe máy và xe đạp trên một số tuyến đường ở Hà Nội. Phơi nhiễm bụi cá nhân được lấy từ thiết bị đo bụi cảm biến Airbeam. Kết quả ban đầu cho thấy rằng, nồng độ phơi nhiễm của PM2.5 đối với người đi xe đạp (105 µg/m3) cao hơn người đi xe máy (95 µg/m3) và nồng độ PM2.5 trong không khí xung quanh (34 µg/m3). Các yếu tố ảnh hưởng cũng được đánh giá trong nghiên cứu này. Nồng độ phơi nhiễm PM2.5 được phát hiện cao nhất vào buổi sáng, và có xu thế giảm dần với buổi chiều và trưa đối với cả hai phương tiện giao thông. Nồng độ PM2.5 phơi nhiễm dao động lớn trong giờ cao điểm. Người đi xe đạp có nguy cơ rủi ro cao hơn người đi xe máy do liều lượng hít thở bụi mịn lớn. Nghiên cứu đưa ra cảnh báo ban đầu về nguy cơ tác động sức khỏe đối với người tham gia giao thông cho những nhà quản lý đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời.

Từ khóa


Phơi nhiễm; Bụi mịn; Phương tiện giao thông; Liều lượng; Hà Nội

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] United States Environmental Protection Agency, “Particulate Matter: National Trends in Particulate Matter Levels”. [Online]. Available: https://www.epa.gov/air-trends/particulate-matter-PM2.5-trends. [Accessed April, 2018].

[2] WHO, “Public health and environment – air pollution,” 2018. [Online]. Available: http://www.who.int/airpollution/en/. [Accessed April 2018].

[3] S. Fruin, M. Winer, and C. Rodes. “Black carbon concentrations in California vehicles and estimation of in-vehicle diesel exhaust particulate matter exposure,” Atmospheric environment, vol. 38, pp. 4123- 4133, 2004.

[4] R. Chaney, C. Sloan, V. Cooper, D. Robinson, N. Hendrickson, and T. McCord, “Personal exposure to fine particulate air pollution while commuting: An examination of six transport modes on an urban arterial roadway,” PLoS ONE, vol. 12, pp.1-15, 2017. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0188053

[5] M. Zuurbier, G. Hoek, M. Oldenwening, V. Lenters, V. Meliefste, and H. Peter, “Commuters’ Exposure to Particulate Matter Air Pollution Is Affected by Mode of Transport, Fuel Type, and Route,” Environ Health Perspect, vol. 118, pp. 783-789, 2010.

[6] P. Kumar, and N. Gupta, “Commuter exposure to inhalable, thoracic and alveolic particles in various transporation modes in Delhi,” Science of The Total Environment, vol. 541, pp. 535-541, 2016.

[7] A. Phosri, and O. Nguyen, “Assessment of the exposure of commuters in Bangkok to traffic related air pollutants”, Research, March, 2016. Doi:10.13140/RG.2.1.4249.0008

[8] Ministry of natural environment and resources.-National environmental quality report 2011- 2015, Hanoi, 2015

[9] Generl stastics office of Vietnam, statistical data, Available: https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=774 (accessed april 2017).

[10] T. Nguyen, Hoang, Le., Mac, T., Nguyen, N., Pham, H., Bui, H.: “Current status of PM2.5 pollutions and its mitigation in Vietnam,” Global Environmental Research, vol. 22, pp. 073-083, 2018.

[11] V. Dan, and T. Canh, “Personal exposure to PM2.5 and source apportionment for the citizens near environmental monotoring station at Ho Chi Minh City,” Science & Technology Development Journal, vol. 20, pp 26-34, 2017.

[12] US EPA. “Guidelines for Exposure Assessment-Exposure Assessment Tools by Approaches-Direct Measurement (Point-of-Contact Measurement)”, 1992.

[13] University of Wyoming, “Wyoming Weather Web”. [Online]. Available: http://weather.uwywo.edu [Accessed April 2018].

[14] AirNow.gov - Home of the U.S. Air Quality Index. [Online]. Available: https://www.airnow.gov [Accessed April 2018].

[15] USEPA, Exposure factors handbook: 2011 adittion, chapter 6, 2011.

[16] J. Heiki, A. Krermer, X. Chen, C. Chan, G. Engling, and W. Tony, “Ambient and personal PM2.5 exposure assessment in the Chinese megacity of Guangzhou,” Atmospheric Environment, vol. 74, pp. 402-411, 2013.

[17] Tr. N. Chan, Air pollution and treatment. Science and Technics Publishing House, 2001.

[18] B. Nat, and B. Stakeeva. “Personal exposure of commuters in public transport to PM2.5 and fine particle count,” Atmospheric pollution research, vol. 4, pp. 329-335, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.3863

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved