CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 02/03/21                Ngày hoàn thiện: 22/03/21                Ngày đăng: 30/04/21Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của khoa Ngoại ngữ tại trường Đại học Sài Gòn. Các yếu tố nghiên cứu bao gồm các yếu tố phi học thuật (hành chính), yếu tố học thuật, yếu tố danh tiếng, yếu tố tiếp cận và yếu tố chương trình đào tạo. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu khảo sát 592 sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh và Sư phạm tiếng Anh các khóa trong năm học 2019-2020. Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố được sinh viên hài lòng nhất là yếu tố học thuật, còn yếu tố ít được hài lòng nhất là yếu tố hành chính. Kết quả nghiên cứu này tạo ra tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Sài Gòn trong thời gian sắp tới.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] F. Abdulla, “The development of HEdPERF: A new measuring instrument of service quality
for the higher education sector,” International Journal of Consumer Studies, vol. 30, no. 6, pp. 569-581, 2006.
[2] K. Bemowski, “Restoring the pillars of higher education,” Quality Progress, vol. 24, no. 10, pp. 34-42, 1991.
[3] Ministry of Education and Training, Higher Education Statistics, Academic Year 2018-2019 (in Vietnamese), 2020. [Online]. Available: https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=6636. [Accessed Mar. 13, 2021]
[4] L. T. Nguyen, “Using the SERVPERF scale to evaluate the qualities of higher education at
An Giang University,” Scientific research report of An Giang University, (in Vietnamese), 2006.
[5] L. P. Le, “Using the SERVPERF model to evaluate the satisfaction of students about the quality of training and propose solutions that motivate students to study well effectively,” (in Vietnamese), Vietnam Journal of Education, vol. 290, pp. 16-18, 2012.
[6] G. Ha and T. P. L. Le, “The factors effect the English training at the Foreign
languages - Informatics Center,” SSRN Electronic Journal, no. 5, pp. 340-352, 2018.
[7] V. V. Vo, “Factors affecting satisfaction of service quality: A survey from alumni - Nong
Lam University,” Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science - Education Science,
vol. 14, no. 4, pp. 171-182, 2017.
[8] F. Abdulla, “HEdPERF versus SERVPERF: The quest for ideal measuring instrument of
service quality in higher education sector,” Quality Assurance in Education, vol. 13, no. 4, pp. 305-328, 2005.
[9] A. P. Parasuraman, V. A. Zeithaml, and L. L. Berry, “SERVQUAL: A multiple- Item Scale
for measuring consumer perceptions of service quality,” Journal of Retailing, vol. 64, no. 1, pp. 12-40, 1988.
[10] J. J. Cronin, and S. A. Taylor, “Measuring service quality: reexamination and extension,”
Journal of Marketing, vol. 56, no. 3, pp. 55-68, 1992.
[11] L. D. Nguyen, Three important factors improve training qualities (In Vietnamese), 2016.
(D. N. Bach, Interviewer). [Online]. Available: http://www.hanu.vn/index.php/vn/tin-tuc-va-su-kien/1176-.html. [Accessed Mar. 17, 2021]
[12] L. A. Crosby, K. R. Evans, and D. Cowles, “Relationship Quality in Services Selling: An
Interpersonal Influence Perspective,” Journals of Marketing, vol. 54, no. 3, pp. 68-81, 1990.
[13] G. Leblanc and N. Nguyen, “Searching for excellence in business education: An
exploratory study of customer impressions of service quality,” International Journal of Educational
Management, vol. 11, no. 2, pp. 72-79, 1997.
[14] M. Joseph and B. Joseph, “Service quality in education: a student perspective,” Quality
Assurance in Education, vol. 5, no. 1, pp. 15-21, 1997.
[15] J. B. Ford, M. Joseph, and B. Joseph, “Importance‐ performance analysis as a strategic
tool for service marketers: the case of service quality perceptions of business students in New Zealand
and the USA,” Journal of Services Marketing, vol. 13, no. 2, pp. 171-186, 1999.
[16] S. Banahene, J. J. Kraa, and P. A. Kasu, “Impact of HEdPERF on Students’ Satisfaction
and Academic Performance in Ghanaian Universities; Mediating Role of Attitude towards Learning,”
Open Journal of Social Sciences, vol. 6, no. 5, pp. 96-119, 2018.
[17] I. Dužević, A. Č. Časni, and T. Lazibat, “Students’ Perception of the Higher Education
Service Quality,” Croatian Journal of Education, vol. 17, no. 4, pp. 37-67, 2015.
[18] T. Hoang and N. M. N. Chu, Analysing data with SPSS. Statistical Publishing House, (in Vietnamese), 2005.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu