TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ACID LACTIC TỪ NƯỚC CHUA TÀU HỦ CỦA VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT XÀ PHÒNG KHÁNG KHUẨN Propionibacterium acnes PO | Long | TNU Journal of Science and Technology

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ACID LACTIC TỪ NƯỚC CHUA TÀU HỦ CỦA VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT XÀ PHÒNG KHÁNG KHUẨN Propionibacterium acnes PO

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/03/21                Ngày hoàn thiện: 21/05/21                Ngày đăng: 28/05/21

Các tác giả

1. Bùi Hoàng Đăng Long, Trường Đại học Cần Thơ
2. Lý Xuân Mai, Trường Đại học Cần Thơ
3. Lưu Minh Châu, Trường Đại học Cần Thơ
4. Nguyễn Ngọc Thạnh, Trường Đại học Cần Thơ
5. Huỳnh Xuân Phong Email to author, Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng lên men acid lactic và kháng khuẩn Propionibacterium acnes PO nhằm thử nghiệm sản xuất xà phòng từ nước chua tàu hủ lên men. Điều kiện tối ưu cho quá trình lên men acid lactic bao gồm mật độ giống chủng (105, 106 và 107 tb/mL), hàm lượng đường ban đầu (3; 6 và 9% w/v) và pH (5; 6 và 7) cũng được khảo sát. Đồng thời khảo sát hàm lượng nước chua thích hợp (15; 20; 25% w/v) phối chế sản xuất xà phòng khả năng kháng khuẩn P. acnes. Kết quả cho thấy chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum L39 có khả năng lên men acid lactic đạt 7,35 g/L và khả năng kháng khuẩn tốt với khoảng cách kháng khuẩn đạt 16,00 mm. Điều kiện thích hợp cho lên men acid lactic từ nước chua tàu hủ được xác định ở hàm lượng đường 8% (w/v), pH 5,6 và mật độ giống chủng 107 tế bào/mL với hàm lượng acid lactic đạt 10,275 g/L. Xà phòng được thử nghiệm sản xuất từ nước chua lên men cho thấy, thể tích nước chua bổ sung đạt 20% (w/w) tạo ra xà phòng có khả năng kháng vi khuẩn P. acnes PO với đường kính vòng kháng đạt 15,67 mm và có kết quả cảm quan với 86,6% điểm kết cấu, 86,6% điểm màu sắc và 93,4% điểm mùi hương.

Từ khóa


Khả năng kháng khuẩn; Lên men lactic; Nước chua tàu hủ; Vi khuẩn lactic; Xà phòng lactic

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] K. Sonomoto and A. Yokota (editor), Lactic Acid Bacteria and Bifidobacteria: Current Progress in Advanced Research. Caister Academic Press, 2011. ISBN 978-1-904455-82-0.

[2] A. Ramzi, A. Alsaheb, A. Azzam Aladdin, N. Z. Othman, R. A. Malek, O. M. Leng, R. Aziz, and H. A. El Enshasy, “Lactic acid applications in pharmaceutical and cosmeceutical industries,” Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, vol. 7, no. 10, pp. 729-735, 2015.

[3] B. Cinque, C. L. Torre, E. Melchiorre, G. Marchesani, G. Zoccali, P. Palumbo, L. D. Marzio, A. Masci, L. Mosca, P. Mastromarino, M. Giuliani, and M. G. Cifone, “Use of Probiotics for Dermal Applications,” In Book: Probiotics, Microbiology Monographs, vol. 21, pp. 221-241, 2011.

[4] L. De Vuyst and F. Leroy, “Bacteriocins from Lactic Acid Bacteria: Production, Purification, and Food Applications,” Journal of molecular microbiology and biotechnology, vol. 13, pp. 194-199, 2007.

[5] R. Wolf and L. C. Parish, “Effect of soaps and detergents on epidermal barrier function,” Clinics in Dermatology, vol. 30, no. 3, pp. 297-300, 2012.

[6] J. Hu, W. Lu, C. Wang, R. Zhu, and J. Qiao, “Characteristics of Solid-state Fermented Feed and its Effects on Performance and Nutrient Digestibility in Growing-finishing Pigs,” Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, vol. 21, no. 11, pp. 1635-1641, 2008.

[7] H. N. P. Trinh, B. H. D. Long, N. N. Thanh, H. X. Phong, and N. T. P. Dung, “Characterization of newly isolated thermotolerant lactic acid bacteria and lactic acid production at high temperature,” International Food Research Journal, vol. 25, no. 2, pp. 523-526, 2018.

[8] G. Kontochristopoulos and E. Platsidaki, “Chemical peels in active acne and acne scars,” Clinics in Dermatology, vol. 35, no. 2, pp. 179-182, 2017.

[9] S. Sachdeva, “Lactic acid peeling in superficial acne scarring in Indian skin,” J Cosmet Dermatol., vol. 9, pp. 246-248, 2010.

[10] W. P. Bowe, J. C. Filip, J. M. DiRienzo, A. Volgina, and D. J. Margolis, “Inhibition of Propionibacterium acnes by bacteriocin-like inhibitory substances (BLIS) produced by Streptococcus salivarius,” Journal of Drugs in Dermatology, vol. 5, no. 9, pp. 868-870, 2006.

[11] H. D. L. Bui, T. T. M. Nguyen, X. P. Huynh, T. V Pham, and N. T. Nguyen, “Isolation and optimisation for culture conditions of lactic acid bacteria for antibacterial properties against Propionibacterium spp. isolated from human skin,” (in Vietnamese), Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, vol. 61, no. 7, pp. 21-28, 2019b.

[12] T. T. N. Truong, T. M. T. Le, N. H. Tran, T. M. T. Nguyen, H. A. Mai, N. T. Nguyen, H. D. L. Bui, and X. P. Huynh, “Isolation and selection of lactic acid bacteria and application in fermention of mushroom (Volveriella volvacea),” (in Vietnamese), TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 1, pp. 3-10, 2020.

[13] T. P. D. Ngo, H. D. L. Bui, N. P. T. Hoang, N. T. Nguyen, and X. P. Huynh, “The selection ò thermotolerant lactic acid bacteria and applications for lactic acid production,” (in Vietnamese), Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, vol. 14, no. 3, pp. 58-64, 2017.

[14] P. Hutt, J. Shchepetova, K. Loivukene, T. Kullisaar, and M. Mikelsaar, “Antagonistic activity of probiotic lactobacilli and bifidobacteria against entero-and uropathogens,” Journal of Applied Microbiology, vol. 100, pp. 1324-1332, 2006.

[15] AOAC 1990, Association of Official Analytical Chemists, Official Methods of Analysis 15th Edition, (Helrick, K.ed.). AOAC, Arlington, Virginia, 1990.

[16] T. C. T. Nguyen, N. Q. A. Phan, T. H. N. Le, T. H. Tran, T. H. Le, P. T. N. Nguyen, and L. G. Bach, “Application of Response Surface Methodology to optimize the process of saponification reaction from coconut oil in Ben Tre,” (in Vietnamese), Journal of Science and Technology – Nguyen Tat Thanh University, vol. 2, pp. 40-46, 2018.

[17] N. Hwanhlem, J. M. Chobert, and A. H. Kittikun, “Bacteriocin-producing lactic acid bacteria isolated from mangrove forests in southern Thailand as potential bio-control agents in food: isolation, screening and optimization,” Food Control, vol. 41, pp. 202-211, 2014.

[18] J. L. Rombouts, E. Kranendonk, A. Regueira, D. G. Weissbrodt, R. Kleerebezem, and M. van Loosdrecht, “Selecting for lactic acid producing and utilising bacteria in anaerobic enrichment cultures,” Biotechnology and bioengineering, vol. 117, no. 5, pp. 1281-1293, 2020.

[19] S. J. W. H. O. Elferink, J. Krooneman, J. C. Gottschal, S. F. Spoelstra, F. Faber, and F. Driehuis, “Anaerobic conversion of lactic acid to acetic acid and 1,2-propanediol by Lactobacillus buchneri,” Applied and environmental microbiology, vol. 67, no. 1, pp. 125-132, 2001.

[20] H. D. L. Bui, Q. S. Pham, X. P. Huynh, N. T. Nguyen, and T. P. D. Ngo, “Study of conditions for lactic acid fermentation from sugarcane molasses using thermotolerant lactic acid bacteria,” Can Tho University Journal of Science, Special Issue in Biotechnology, vol. 55, no. 2, pp. 103-109, 2019a.

[21] L. D. Nguyen, D. Q. Nguyen, and V. T. Pham, Microbiology. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese), 1997, p. 83.

[22] N. N. T. Huynh, X. P. Huynh, H. D. L Bui, T. Zendo, K. Sonomoto, and T. P. D. Ngo, “Selection of thermotolerant lactic acid bacteria producing high antibacterial activity and production of biomass from tofu sour liquid,” Can Tho University Journal of Science, vol. 07, pp. 51-57, 2017.

[23] M. R. Adams and M. O. Moss, Food Microbiology, The Royal Society of Chemistry. Cambridge, UK, vol. 2, 2000.

[24] K. Khalid, “An overview of lactic acid bacteria,” International Journal of Bioscience, vol. 1, no. 3, pp. 1-13, 2011.

[25] G. Zoumpopoulou, E. Pepelassi, W. Papaioannou, M. Georgalaki, P. A. Maragkoudakis, P. A. Tarantilis, M. Polissiou, E. Tsakalidou, and K. Papadimitriou, “Incidence of Bacteriocins Produced by Food-Related Lactic Acid Bacteria Active towards Oral Pathogens,” International Journal of Molecular Sciences, vol. 14, no. 3, pp. 4640-4654, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4173

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved