ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG LÊN BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG | Hồng | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG LÊN BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/03/21                Ngày hoàn thiện: 19/05/21                Ngày đăng: 28/05/21

Các tác giả

1. Nguyễn Văn Hồng, Phân Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
2. Phan Thị Anh Thơ Email to author, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ

Tóm tắt


Bệnh đạo ôn hại lúa do nấm Pyricularia oryzae gây ra, là một trong những bệnh làm tổn thất năng suất lúa nặng nề nhất, nấm đạo ôn có thể tấn công cây lúa ở tất cả các giai đoạn của cây trên lá, đốt thân và bông. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá mối tương quan của các yếu tố khí tượng lên bệnh đạo ôn trên lúa, từ đó xây dựng mô hình dự đoán bệnh để hạn chế thấp nhất sự mất mùa ở tỉnh Hậu Giang. Phương pháp thu thập số liệu sản xuất nông nghiệp thứ cấp từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019. Các yếu tố khí tượng gồm nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ thấp nhất, độ ẩm cao nhất, độ ẩm trung bình, độ ẩm thấp nhất, lượng mưa và số giờ nắng có sự ảnh hưởng lên tỷ lệ diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn với hệ số tương quan dao động trong khoảng 0,10 - 0,55. Đồng thời, yếu tố độ ẩm trung bình đóng vai trò quan trọng nhất cho việc dự đoán sự xuất hiện của bệnh này. Do đó, yếu tố khí tượng độ ẩm trung bình cần được ưu tiên xem xét trong quản lý bệnh đạo ôn trên lúa.

Từ khóa


Bệnh đạo ôn trên lúa; Độ ẩm; Lượng mưa; Nhiệt độ; Số giờ nắng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] R. Pal, D. Mandal, and B. S. Naik, “Effect of different meteorological parameters on the development and progression of rice leaf blast disease in western Odisha,” International Journal of Plant Protection, vol. 10, no. 1, pp. 52-57, 2017.

[2] M. Castejon-Munoz, “The effect of temperature and relative humidity on the airborne concentration of Pyricularia oryzae spores and the development of rice blast in Southern Spain,” Spanish Journal of Agricultural Research, vol. 6, no. 1, pp. 61-69, 2008.

[3] J. P. Sharma, S. Kumar, and R. N. Verma, “Relationship between rice blast and meteorological factors in Nagaland,” Indian Phytopathol, vol. 46, no. 1, pp. 78-80, 1993.

[4] M. H. Esmailpoor, “Study on the environmental factors affecting rice blast,” Iranian Plant Disease Pest Journal, vol. 48, no. 2, pp. 105-118, 1980.

[5] M. Izadyar, “The relation between weather conditions and rice leaf and neck blast development on different rice cultivars in Guilan province,” Proc. 7th Iranian Plant Protection Congress, Iran, 1983, p. 85.

[6] K. Jain, J. C. Gupta, and H. S. Yadav, “Assessment of stable resistance to blast in finger millet,” Advances in Plant Sciences, vol. 7, no. 2, pp. 330-334, 1994.

[7] R. P. Patel and S. K. Tripathi, “Epidemiology of blast of finger millet caused by Pyricularia grisea (Cke) Sacc,” Advances in Plant Sciences, vol. 11, pp. 73-75, 1998.

[8] S. Mousanejad, A. Alizadeh, and N. Safaie, “Effect of weather factors on spore population dynamics of rice blast fungus in Guilan province,” Journal of Plant Protection Research, vol. 49, no. 3, pp. 319-329, 2009.

[9] H. Vu, “Hau Giang province strives to become smart agricultural center of the Mekong Delta region,” (in Vietnamese), Communist Journal, January 28, 2020. [Online]. Available: https://www.tapchicongsan.org.vn. [Accessed Mar. 15, 2021].

[10] N. T. M. Hanh, T. V. Ty, and H. V. T. Minh, “Evaluation of the impacts of meteo-hydrological and agricultural pratice factors to rice yield in the semi-dyke protected area in An Giang province,” (in Vietnamese), CTU Journal of Science, vol. 23, pp. 165-173, 2012.

[11] QCVN 01-166 : 2014/BNNPTNT, “National technical regulation on surveillance method of rice pest,” Ministry of Agriculture and Rural Development, 2014. [Online]. Available: https://www.ppd.gov.vn. [Accessed April. 28, 2021].

[12] P. Pringle, Effects of climate change on 1.5o temperature rise relevant to the Pacific Islands, Pacific Marine Climate Change Report Card: Science Review, United Kingdom, 2018, pp. 189-200.

[13] J. C. Bhatt and V. S. Chauhan, “Epidemiological studies on neck blast of rice in U.P. hills,” Indian Phytopathogen, vol. 38, pp. 126-130, 1985.

[14] S. B. Jr. Calvero, S. M. Coak, and P. S. Teng, “Development of empirical forecasting models for rice blast based on weather factors,” Plant Pathology, vol. 45, no. 4, pp. 667-678, 1996.

[15] M. Pautasso, T. F. Döring, and M. Garbelotto, “Impacts of climate change on plant diseases - opinions and trends,” Euroupean Jounal of Plant Pathology, vol. 133, pp. 295-313, 2012.

[16] D. O. TeBeest, C. Guerber and M. Ditmore, “Rice Blast,” The Plant Health Instructor, 2007. [Online]. Available: https://www.apsnet.org. [Accessed Mar. 15, 2021].

[17] H. Trong and C. N. M. Ngoc, Applied Statistic. Labor and Society publisher, Ha Noi, 2011.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4175

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved