NỘI DUNG MÔ PHỎNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA ĐỒNG DAO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC | Lan | TNU Journal of Science and Technology

NỘI DUNG MÔ PHỎNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA ĐỒNG DAO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/03/21                Ngày hoàn thiện: 13/04/21                Ngày đăng: 28/04/21

Các tác giả

Lèng Thị Lan Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Đồng dao là một thể loại văn học dân gian truyền miệng của trẻ em đã xuất hiện từ rất sớm và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử xã hội loài người. Đề tài đồng dao thường không tập trung ở một chủ đề nhất định, không những cung cấp kiến thức tự nhiên mà còn cung cấp kiến thức xã hội. Một trong những chủ đề trẻ nhỏ yêu thích là nội dung mô phỏng đời sống xã hội của đồng dao. Vì thế, đồng dao trở thành phương tiện giáo dục có hiệu quả đối với trẻ nhỏ. Với ý nghĩa đó, đặt mục đích nghiên cứu đồng dao từ góc nhìn văn hóa, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, đối chiếu so sánh, phương pháp nghiên cứu liên ngành. Kết quả cho thấy, bức tranh về đời sống xã hội của đồng bào dân tộc được phản ánh trong đồng dao chứa đựng tư tưởng của nhân dân, đồng thời có ý nghĩa trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm và đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ, qua đó góp phần tạo nên giá trị riêng của thể loại.

Từ khóa


Đồng dao; Mô phỏng xã hội; Đời sống xã hội; Dân tộc thiểu số; Miền núi phía Bắc

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. L. Nguyen, D. T. Dang, H. H. Nguyen, and T. Hoang, Vietnamese nursery rhyme and children's games. National Culture Publishing House, Ha Noi, 1997.

[2] T. T. Hoang, Vietnamese folk literature (Chapter 2). Education publishing house, Ha Noi, 1990, p. 143.

[3] D. N. Tran, Children's literature. Literature publishing house, Ha Noi, p. 41, 1995.

[4] N. T. To, “The position of nursery rhyme in the Northwest people life,” Journal of Literature, no. 4, pp. 10-20, 1995.

[5] K. S. Mong, “Child language through Nung's nursery rhyme,” Journal of folklore, no. 4, pp. 39-41, 1994.

[6] T. A. Truong, “The position of nursery rhyme in the cognitive development of preschool children,” Journal of Education, no. 402, pp. 19-31, 2017.

[7] T. A. Truong, “Nursery rhyme to contribute to language education for preschoolers,” Journal of Education, special issue, pp. 104-107, 2017.

[8] N. Q. Nguyen, “Aesthetic education for preschool children through rhymes,” Journal of Education, special issue, pp. 57-59, 2015.

[9] T. C. Hoang, Nursery rhyme of Tay people. National Culture Publishing House, Ha Noi, 1994.

[10] N. T. To, Nursery rhyme of Thai people In Northwest. National Culture Publishing House, Ha Noi, 1994.

[11] T. Bui, Nursery rhyme of Muong ethnic minority group. National Culture Publishing House, Ha Noi, 2004.

[12] T. L. Leng, Nursery rhymes and children's games of Tay, Nung, Thai, Muong and Ta Oi. Publishing House of Art, Ha Noi, 2017.

[13] H. T. Nong (Collect, translate, compilation), Nursery rhyme of Nung people. National Culture Publishing House, Ha Noi, 1995.

[14] N. K. Vu, “Poetic nursery rhyme,” Journal of Literature, no. 4, pp. 20-23, 1974.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4195

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved