CHẾ TẠO THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ CÂY CHÙM NGÂY VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ Cu(II) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC | Tú Anh | TNU Journal of Science and Technology

CHẾ TẠO THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ CÂY CHÙM NGÂY VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ Cu(II) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/03/21                Ngày hoàn thiện: 28/05/21                Ngày đăng: 31/05/21

Các tác giả

1. Dương Thị Tú Anh Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Đoàn Mạnh Cường, Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Than hoạt tính (M1) được chế tạo từ vỏ cây chùm ngây bằng cách biến tính bởi H3PO4 và Na2CO3, được sử dụng để loại bỏ ion Cu(II)  khỏi dung dịch nước. Một số đặc điểm hóa lý của M1 đã được nghiên cứu bằng kỹ thuật kính hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ tán xạ năng lượng (EDS). Ảnh hưởng của pH (2,0 - 6,0), thời gian hấp phụ (30 - 180 phút) và lượng chất hấp phụ (0,025 - 0,20 gam) đến hiệu quả hấp phụ Cu(II) của M1 cũng được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, thời gian đạt cân bằng hấp phụ, giá trị pH và lượng chất hấp phụ tối ưu cho quá trình hấp phụ Cu(II) lần lượt là 120 phút, pH bằng 5 và 0,10 gam. Dung lượng hấp phụ cực đại của M1 là 95,24 mg/g, có nghĩa là M1 có thể hoạt động như một chất hấp phụ để loại bỏ khá dễ dàng Cu (II) khỏi dung dịch nước.

Từ khóa


Than hoạt tính; Hấp phụ; Vỏ cây chùm ngây; Đẳng nhiệt Langmuir; Đồng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Edwin vasu, “Adsorption of Ni(II), Cu(II) and Fe(III) from aqueous solution using activated carbon,” E – Journal of Chemistry, vol. 5, no. 1, pp. 1-9, 2008.

[2] A. Keereerak and W. Chinpa, “A potential biosorbent from Moringa oleifera pod husk,” Research Article Science Asia, vol. 46, no. 2, pp.186-194, 2020.

[3] A. C. G. Junior, A. P. MeneghelI, F. RubioI, L. StreyI, D. C. Dragunski, and G. F. CoelhoI, “Applicability of Moringa oleifera Lam. pie as an adsorbent for removal of heavy metals from waters,” Revista Brasileira de Engenharia Agrícola e Ambiental, vol. 17, no. 1, pp. 94-99, 2013.

[4] K. A. Ashrith and G. Sibi, “Sorption of Heavy Metals from Aqueous Solutions by Moringa Biomass,” Austin Environ Sci, vol. 4, no. 1, p. 1033, 2019.

[5] I. W. Maina, V. Obuseng, and F. Nareetsile, “Use of Moringa oleifera (Moringa) Seed Pods and Sclerocarya birrea (Morula) Nut Shells for Removal of Heavy Metals from Wastewater and Borehole Water,” Hindawi Publishing Corporation Journal of Chemistry, vol. 2016, 2016, doi: https://doi.org/10.1155/2016/9312952.

[6] T. L. Marques, V. N. Alves, L. M. Coelho, and N. M. M. Coelho, "Assessment of the use of Moringa oleifera seeds for removal of manganese ions from aqueous systems," BioRes, vol. 8, no. 2, pp. 2738-2751, 2013.

[7] N. S. Abdullah, M. H. Hussin, S. S. Sharifuddin, and M. A. M. Yusof, “Preparation and characterization of activated carbon from Moringa Oleifera Seed pod,” Sci.Int.(Lahore), vol. 29, no. 2, pp. 7-11, 2017.

[8] O. S. Bello, K. A. Adegoke, and O. O. Akinyunni, “Preparation and characterization of a novel adsorbent from Moringa oleifera leaf,” Appl Water Sci, vol. 7, pp. 1295-1305, 2015, doi: 10.1007/s13201-015-0345-4.

[9] K. S. George, B. K. Revathi, N. Deepa, C. P. Sheregar, T. S. Ashwini, and S. Das, “A Study on the Potential of Moringa Leaf and Bark Extract in Bioremediation of Heavy Metals from Water Collected from Various Lakes in Bangalore,” Procedia Environmental Sciences, vol. 35, pp. 869-880, 2016.

[10] K. Ravikumar and J. Udayakumar, “Moringa oleifera gum composite a novel material for heavy metals removal,” International Journal of Environmental Analytical, 2019, doi: 10.1080/03067319.2019.1686142.

[11] Wombo, A. Itodo, Wuana, and C. O. Oseghale1, “Adsorptive Potential of Acid Modified Moringa Oleifera Wastes for Tannery Effluent Decontamination,” Journal of Chemistry: Education Research and Practice, vol. 2, no. 1, pp. 1-8, 2018.

[12] Y. X. Wang, H. H. Ngo, and W. S. Guo, “Preparation of a specific bamboo based activated carbon and its application for ciprofloxacin removal,” Science of the Total Environment, vol. 533, pp. 32-39, 2015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4218

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved