NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA RAU CẦN TÂY TRÁI VỤ CANH TÁC TRÊN HỆ THỐNG THỦY CANH HỒI LƯU | Huyền | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA RAU CẦN TÂY TRÁI VỤ CANH TÁC TRÊN HỆ THỐNG THỦY CANH HỒI LƯU

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 19/04/21                Ngày hoàn thiện: 19/05/21                Ngày đăng: 08/06/21

Các tác giả

1. Đào Thị Thanh Huyền Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Quốc Toán, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
3. Bùi Xuân Hồng, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
4. Phạm Thị Thu Huyền, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
5. Trần Đình Hà, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của 4 nồng độ (800 ppm, 1.000 ppm, 1.200 ppm, 1.400 ppm) dung dịch dinh dưỡng thủy canh vô cơ Hydro UmatV đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của rau cần tây trồng theo phương pháp thủy canh hồi lưu. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 4 lần nhắc lại trong nhà mái che. Kết quả cho thấy, ở nồng độ 1.200 ppm, cây cho năng suất thực thu cao nhất (439,29 kg/100 m2) so với các công thức khác trong thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%. Nồng độ 1.400 ppm tuy đậm đặc hơn nhưng lại cho năng suất thấp nhất tương ứng là 223,21 kg/100 m2 bởi cây có xu hướng hấp thụ nước nhiều hơn khoáng chất. Hàm lượng Nitrat (NO3-) trong rau cần tây ở các công thức giảm 1,9 - 2,3 lần sau 10 ngày cách ly trước thu hoạch và dưới ngưỡng cho phép đối với sản phẩm rau an toàn. Qua đó có thể kết luận nồng độ dung dịch dinh dưỡng 1.200 ppm là phù hợp cho canh tác rau cần tây trên hệ thống thủy canh hồi lưu.

Từ khóa


Nồng độ; Dung dịch dinh dưỡng; Trái vụ; Cần tây; Thủy canh hồi lưu

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] W. Kooti and N. Daraei, “A review of the antioxidant activity of celery (Apium graveolens L.),” J Evid Based Complementary Altern Med, vol. 22, 2017, Art. no. 102934.

[2] O. C. Byoung, “Anti-obesity effects of enzyme-treated celery extract in mice fed with high-fat diet,” J. Food Biochem, vol. 44, no. 21, 2019, doi: 10.1111/jfbc.13105.

[3] General Statistics Office, “Infographic of Food poisoning situation in November and eleven months of 2020,” Dec, 2020. [Online]. Available: https://www.gso.gov.vn/du_lieu_va_so_lieu_thong_ke/2020/12/infographic_tinh_hinh_ngo doc_thuc_pham_thang_11_va_11_thang_nam_2020/. [Accessed March 15, 2021].

[4] J. Rumple, K. Felczynski, S. K. Aniszewski, and G. Vogel, “Results of experiments with soilless open field tomato culture in Germany and Poland,” In proceedings of the 9th international congress on soilless culture, St. Helier, Jersey, Channel Islands, 12-19 April 1996. Wageningen, Netherlands, 1996.

[5] M. Z. El Shinawy and Sh. M. Gawish, “Effect of commercial organic nutrient solutions on growth and chemical composition of lettuce under agricultural soilless system,” Egypt. J.Hort., vol. 33, pp. 19-28, 2006.

[6] S. M. Singer, U. A. El Behairy, A. F. Abou Hadid, G. Noha, and A. El-Rahman, “Impact of different soilless culture systems on production and quality of cantaloupe grown under protected cultivation,” Acta Hort., vol. 819, pp. 381-386, 2009.

[7] S. M. Singer, A. E. Hamza, E. H. Abd El Samad, O. M Sawan, U. A. El Behairy, and A. F. Abou-Hadid, “Growth, Yield and Mineral Contents of Lettuce Cultivars Grown in Nutrient Film Technique (NFT) at Different Transplanting Dates,” Res. J. Pharmaceu. Biol. and Chem.Sci., vol. 6, no. 1, pp. 172-183, 2015.

[8] A. M. P. Santos, R. P. Dantas, M. Das, G. A. Korn, G. B. Fernandes, and S. L. C. Ferreira, “Mineral composition of lettuce (Lactuca sativa L.) grown in soil and hydroponics consumed in Salvador city, Brazil,” J. Food Technol., vol. 1, no. 2, pp. 42-45, 2003.

[9] D. S. Domingues, H. W. Takahashi, C. A. P. Camara, and S. L. Nixdorf, “Automated system developed to control pH and concentration of nutrient solution evaluated in hydroponic lettuce production,” Computers and Electronics in Agriculture, vol. 84, pp. 53-61, 2012.

[10] N. T. N. Dinh, P. T. Dung, N. H. Hanh, and T. A. Tuan, “Effect of Organic Nutrient Solution on Water Spinach Grown in Non_circulating Hydroponics,” Sci. and Dev. J., vol. 13, no. 4, pp. 495-501, 2015.

[11] I. Marc van, M. R. Oetting, and J. G. Kang, “EC and pH: What is and why does it matter?” Greenhouse Grower, vol. 21, no. 2, pp. 22-24, 2003.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4390

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved