NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN HỢP CHẤT GIÀU FLAVONOID TỪ LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) CAO BẰNG | Tuấn | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN HỢP CHẤT GIÀU FLAVONOID TỪ LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) CAO BẰNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 22/04/21                Ngày hoàn thiện: 31/07/21                Ngày đăng: 31/07/21

Các tác giả

1. Nguyễn Thương Tuấn Email to author, Viện Khoa học Sự sống – ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Văn Hồng, Viện Khoa học Sự sống – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Cây Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) Cao Bằng là một trong những loài dược liệu quý, hiếm và có giá trị nhất trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên, việc chiết xuất hoạt chất có giá trị dược liệu từ sinh khối loài Lan này còn nhiều hạn chế. Để nâng cao hiệu quả của quy trình chiết xuất hoạt chất flavonoid trong Lan Kim Tuyến Cao Bằng, nghiên cứu thực hiện thử nghiêm với các ngưỡng thông số kỹ thuật khác nhau (nồng độ dung môi, thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi) trong quy trình chiết. Kết quả cho thấy, hàm lượng Flavonoid tổng số thu được từ 100 gram nguyên liệu thân lá Lan Kim Tuyến Cao Bằng đạt 1184,98 55,60 mg khi phối trộn tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/15 và dung môi chiết Etanol 60o, ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 90 phút. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để sản xuất cao phân đoạn Flavonoid từ nguyên liệu Lan Kim Tuyến, tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo và phát triển các sản phẩm chức năng, sản phẩm phòng và điều trị bệnh ung thư.


Từ khóa


Lan Kim Tuyến; Flavonoid; Dung môi; Nhiệt độ; Thời gian

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Ministry of science and technology, VietNam red data book (part II. plants). Science and Technics Publishing House, Ha Noi, p. 409, 2007.

[2] C. C. Chan, C. L. Hou, C. H. Chung, and W. T. Liu, “Evaluation of an in vitro virus culturesystem for anti-virus study of the Chinese herb,” J. Food Drug Anal, vol. 2, no. 2, pp. 123-132, 1994.

[3] C. N. He, C. L.Wang, S. X. Guo, J. S. Yang, and P. G. Xiao, “A novel flavonoid gluscoside from Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl,” Journal of Integrative Plant Biology, vol. 48, no. 3, pp. 359-363, 2006.

[4] T. G. Do, V. H. Ha, H. H. Chu, and B. N. Pham, “Investigation of some Chemical Charateristics and Antioxidant Effects of Flavonoids Compounds Extracted from the Species of Anoectochilus in Vietnam,” VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, vol. 33, no. 1S, pp. 104-113, 2007.

[5] F.-S. Zhang, Y. Zhao, and S.-X. Guo, “Promoting role of an endophyte on the growth and contents of kinsenosides and flavonoids of Anoectochilus formosanus Hayata, a rare and threatened medicinal Orchidaceae plant,” Journal of Zhejiang University SCIENCE B, vol. 14, no. 9, pp. 785-792, 2013.

[6] C.-N. He, C.-L. Wang, S.-X. Guo, J.-S. Yang, P.-G. Xiao, “Study on chemical constitutents of Anoectochilus roxburghii,” China Journal of Chinese materia medica, vol. 30, no. 10, pp. 761-763, 2005.

[7] J.-M. Lin, C.-C. Lin, H. F. Chiu, J.-J. Yang, and S.–G. Lee, “Evaluation of the anti-inflammatory and liver-protective effects of annoectochilus formosanus, ganodderma lucidum and gynostemma pentaphyllum in rats,” The American journal of Chinese medicine, vol. 21, no. 01, pp. 59-69, 1993.

[8] S. Kim, G. A. Wie, Y. A. Cho, H. H. Kang, K. A. Ryu, and M. K. Yoo, “The Role of Red Meat and Flavonoid Consumption on Cancer Prevention,” The Korean Cancer Screening Examination Cohort. Nutrients, vol. 9, no. 9, p. 938, 2017.

[9] D. C. Le, B. T. Bui, T. T. H. Ha, T. K. Ngo, and Q. H. Le, “Quantification of quercetin, isorhamnetin and ferulic acid in dry extract of Anoectochilus setaceus Blume from Vietnam,” International Journal of Botany Studies, vol. 4, pp. 14-18, 2019.

[10] Q. Li, F. Q. Ren, C. L. Yang, L. M. Zhou, Y. Y. Liu, J. Xiao, L. Zhu, and Z. G. Wang, “Anti-proliferation effects of isorhamnetin on lung cancer cells in vitro and in vivo,” Asian Pac J Cancer Prev., vol. 16, no. 7, pp. 3035-3042, 2015.

[11] M. Hamalainen, R. Nieminen, P. Vuorela, M. Heinonen, and E. Moilanen, Anti-Inflammatory Effects of Flavonoids: Genistein, Kaempferol, Quercetin, and Daidzein Inhibit STAT-1 and NF-κB Activations, Whereas Flavone, Isorhamnetin, Naringenin, and Pelargonidin Inhibit only NF-κB Activation along with Their Inhibitory Effect on iNOS Expression and NO Production in Activated Macrophages, Mediators of inflammation, 2007.

[12] O. T. Mak, D. D. Huang, and R. C. S. Law, “Anoectochilus formosanus Hay. Contains susbtances that affect arachidonic acid metabolism,” Phytotherapy Research, vol. 4, no. 2, pp. 45-48, 1990.

[13] P. Budluang, P. Pitchakarn, P. Ting, P. Temviriyanukul, A. Wongnoppawich, and A. Imsumran, “Anti inflammatory and anti insulin resistance activities of aqueous extract from Anoectochilus burmannicus,” Food science & nutrition, vol. 5, no. 3, pp. 486-496, 2007.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4414

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved