SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SUPPORT VECTOR MACHINE VÀ CONVOLUTIONAL NEURAL NETWORK ĐỂ PHÂN LOẠI CẢM XÚC CỦA KHUÔN MẶT
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 29/04/21                Ngày hoàn thiện: 23/11/21                Ngày đăng: 24/11/21Tóm tắt
Phân loại cảm xúc khuôn mặt thông qua việc nhận diện nét mặt hiện là một trong những bài toán được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Với mục đích hỗ trợ được người dùng trong việc nhận diện được cảm xúc khuôn mặt để sử dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực như khoa học lâm sàng hay khoa học hành vi. Thách thức với bài toán này là nét mặt của con người có sự tương đồng, trùng lặp trong các biểu thị cảm xúc khác nhau. Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất sử dụng phương pháp Support Vector Machine – SVM kết hợp với mạng thần kinh chuyển đổi để phân loại cảm xúc trên khuôn mặt trên bộ dữ liệu FER và xây dựng 3 mô hình chiến lược để tiến hành các thí nghiệm. Việc xác định cảm xúc chính xác của khuôn mặt luôn khó khăn. Các kết quả của thực nghiệm đã cho thấy rằng mô hình Convolutional Neural Network - CNN chính xác hơn khi so sánh với mô hình Histogram Of Orientation Gradient + Support Vector Machine - HOG +SVM . Mô hình CNN lấy hình ảnh thực làm đầu vào và mô hình CNN nhập hình ảnh kết hợp có kết quả gần đúng với nhau và có tính chất ổn định hơn.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] Y. Tiana and T. Kanade, “Recognizing action units for facial expression analysis,” IEEE transactions on pattern analysis and machine intelligence, vol. 23, no. 2, pp. 97-115, 2001.
[2] D. Navneet and T. Bill, “Histograms of Oriented Gradients for Human Detection,” Comput. Vision Pattern Recognit., vol. 1, pp. 886-893, 2005, doi: 10.1109/CVPR.2005.177.
[3] A. Durmusoglu and Y. Kahraman, “Facial expression recognition using geometric features,” Inter- national Conference on Systems, Signals and Image Processing (IWSSIP), 2016, pp. 1-15.
[4] K. Simonyan and A. Zisserman, “Very deep convolutional networks for large- scale image recognition,” arXiv preprint arXiv:pp. 1409-1556v6 [cs.CV], 2015.
[5] G. Littlewort, M. Frank, and C. Lainscsek, “Automatic recognition of facial actions in spontaneous expressions,” Journal of Multimedia, vol. 1, pp. 1-9, 2006.
[6] S. Du and Y. Tao, “Compound facial expressions of emotion,” Proceedings of the National Academy of Sciences, vol. 15, pp. 111-129, 2014.
[7] A. Shima and F. Azar, “Convolutional Neural Networks for Facial Expression Recognition,” arXiv:1704.06756v1 [cs.CV], 2017.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4443
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu