ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ MÙA TỚI SỰ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE SINH THÁI NỀN ĐÁY SÔNG BA LAI THÔNG QUA QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO | Hoài | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ MÙA TỚI SỰ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE SINH THÁI NỀN ĐÁY SÔNG BA LAI THÔNG QUA QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/05/21                Ngày hoàn thiện: 30/06/21                Ngày đăng: 02/07/21

Các tác giả

1. Phạm Ngọc Hoài Email to author, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Thủ Dầu Một
2. Trần Thành Thái, Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3. Nguyễn Thị Mỹ Yến, Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4. Nguyễn Thị Hải Yến, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
5. Phan Thị Thanh Huyền, Trường Đại học Thủ Dầu Một
6. Ngô Xuân Quảng, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt


Yếu tố mùa thường được nghiên cứu nhằm làm rõ sự ảnh hưởng của chúng đối với quần xã tuyến trùng sống tự do khi áp dụng vào đánh giá nhanh sức khỏe sinh thái. Nghiên cứu được thực hiện tại sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre trong mùa mưa năm 2019 và mùa khô năm 2020. Kết quả nghiên cứu thu được trong mùa mưa là 97 giống, 47 họ thuộc 11 bộ và trong mùa khô là 91 giống nhưng thuộc 43 họ, 10 bộ thuộc cùng 2 lớp (Chromadorea và Enoplia). Áp dụng giá trị cp và chỉ số sinh trưởng MI của quần xã tuyến trùng sống tự do để đánh giá nhanh cho thấy, sức khỏe sinh thái nền đáy sông Ba Lai ở mức xáo trộn tại hầu hết các vị trí khảo sát, các vị trí ngay chân đập Ba Lai luôn duy trì sức khỏe sinh thái xáo trộn qua hai mùa khảo sát. Các chỉ số và giá trị MI của quần xã tuyến trùng trên sông Ba Lai cho thấy yếu tố mùa đã chi phối tính khác biệt trong kết quả đánh giá. Do đó, yếu tố mùa cần được cân nhắc cẩn trọng và áp dụng vào nghiên cứu chi tiết hơn khi dùng tuyến trùng làm sinh vật chỉ thị.

Từ khóa


Chỉ thị sinh học; Cp (colonizer persister); Sông Mê Kông; Chỉ số MI; Yếu tố mùa

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Mekong River Commission, Overview of the Hydrology of the Mekong Basin, Vientiane, p. 73, November 2005.

[2] S. W. Lyon, K. King, O. U. Polpanich, and G. Lacombe, “Assessing hydrologic changes across the Lower Mekong Basin,” Journal of Hydrology: Regional Studies, vol. 12, pp. 303-314, 2017.

[3] S. Chi, S. Li, S. Chen, M. Chen, J. Zheng, and J. Hu, “Temporal variations in macroinvertebrate communities from the tributaries in the Three Gorges Reservoir Catchment, China,” Revista chilena de historia natural, vol. 90, pp. 1-11, 2017.

[4] R. Chea, T. K. Pool, M. Chevalier, P. Ngor, N. So, K. O. Winemiller, S. Lek, and G. Grenouillet, “Impact of seasonal hydrological variation on tropical fish assemblages: abrupt shift following an extreme flood event,” Ecosphere, vol. 11, no. 12, 2020, Art. no. e03303.

[5] Y. Shi, J. Wang, T. Zuo, X. Shan, X. Jin, J. Sun, W. Yuan, and E. A. Pakhomov, “Seasonal Changes in Zooplankton Community Structure and Distribution Pattern in the Yellow Sea, China,” Frontiers in Marine Science, vol. 7, pp. 1-14, June 2020.

[6] M. M. El-Sheekh, A. M. Haroon, and S. Sabae, “Seasonal and spatial variation of aquatic macrophytes and phytoplankton community at El-Quanater El-Khayria River Nile, Egypt,” Beni-Suef University Journal of Basic and Applied Sciences, vol. 7, no. 3, pp. 344-352, 2018.

[7] M. Moreno, F. Semprucci, L. Vezzulli, M. Balsamo, M. Fabiano, and G. Albertelli, “The use of nematodes in assessing ecological quality status in the Mediterranean coastal ecosystems,” Ecological Indicators, vol. 11, pp. 328-336, 2011.

[8] Q. X. Ngo, N. N. Chau, N. Smol, L. Prozorova, and A. Vanreusel, “Intertidal nematode communities in the Mekong estuaries of Vietnam and their potential for biomonitoring,” Environmental monitoring and assessment, vol. 188, no. 2, pp. 91, 2016.

[9] C. Heip, M. Vincx, and G. Vranken, “The ecology of marine nematodes,” Oceanogr, Mar. Biol. Ann. Rev., vol. 23, pp. 399-489, 1985.

[10] M. Hodda and W. L. Nicholas, “Nematode diversity and industrial pollution in the Hunter River Estuary, NSW, Australia,” Marine Pollution Bulletin, vol. 17, pp. 251-255, 1986.

[11] D. M. Alongi, “Intertidal zonation and seasonality of meiobenthos in tropical mangrove estuaries,” Marine Biology, vol. 95, pp. 447-458, 1987.

[12] M. Hodda and W. L. Nicholas, “Production of meiofauna in an Australian estuary,” Wetland, vol. 9, pp. 41-48, 1990.

[13] Q. X. Ngo, N. C. Nguyen, D. T. Nguyen, and A. Vanreusel, “Distribution pattern of free living nematode communities in the eight Mekong estuaries by seasonal factor,” Journal of Vietnamese Environment, vol. 4, no. 1, pp. 28-33, 2013a.

[14] Q. X. Ngo, C. N. Nguyen, and A. Vanreusel, “How variable are nematode communities responding to seasonal factor?,” Journal of Science and Technology – Vietnam Academy of Science and Technology, vol. 51, no. 4, pp. 615-626, 2013b.

[15] T. A. Le, D. V. Le, and S. Tristan, “Rapid integrated & ecosystem-based assessment of climate change vulnerability & adaptation for Ben Tre province, Vietnam,” Journal of Science and Technology, vol. 52, pp. 287-293, 2014.

[16] M. Vincx, “Meiofauna in marine and freshwater sediments. In: Hall, G.S. Methods for the Examination of Organismal Diversity in Soils and Sediments,” CAB International in association with United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization and the International Union of Biological Sciences: Wallingford, UK, pp. 187-195, 1996.

[17] A. T. De Grisse, “Redescription ou modification de quelques techniques utilissée dans l’étude des nematodes phytoparasitaires,” Mededelingen Rijksfaculteti Der Landbouveten Gent, vol. 34, pp. 351-369, 1969.

[18] H. M. Platt and R. M. Warwick, Free-living Marine Nematodes (Part I: British Enoplids). The Linnean Society of London and the Estuarine & Coastal Sciences Association: London, UK, 1983.

[19] H. M. Platt and R. M. Warwick, Free-living Marine Nematodes (Part II. British Chromadorids). The Linnean Society & The Estuarine & Brackish-Water Sciences Association: London, UK, 1988.

[20] R. M. Warwick, H. M. Platt, and P. J. Somerfield, Free living marine nematodes (Part III. Monhysterids). The Linnean Society of London and the Estuarine and Coastal Sciences Association, London, 1988.

[21] A. Zullini, The Identification manual for freshwater nematode genera, Lecture book, MSc, Nematology Ghent University: Ghent, Belgium, 2010, p. 112.

[22] V. T. Nguyen, Fauna of Vietnam. Free-living nematodes orders Monhysterida, Araeolaimida, Chromadorida, Rhabditida, Enoplida, Mononchida and Dorylaimida. Science Technology Publication, Hanoi, 2007.

[23] T. N. Bezerra, U. Eisendle, M. Hodda, O. Holovachov, D. Leduc, V. Mokievsky, R. Peña Santiago, J. Sharma, N. Smol, A. Tchesunov, V. Venekey, Z. Zhao, and A. Vanreusel, “Nemys: World Database of Nematodes,” 2021. [Online]. Available: http://nemys.ugent.be. [Accessed April 21, 2021].

[24] T. Bongers and H. Ferris, “Nematode community structure as a bioindicator in environmental monitoring,” Trends in Ecology & Evolution, vol. 14, no. 6, pp. 224-228, 1999.

[25] T. T. Tran, Q. L. N. Le, H. D. Le, T. M. Y. Nguyen, and Q. X. Ngo, “Intertidal meiofaunal communities in relation to salinity gradients in the Ba Lai river, Vietnam,” Journal of Vietnamese Environment, vol. 10, no. 2, pp. 138-150, 2018.

[26] J. H. Tietjen, “The ecology of shallow water meiofauna in two New England estuaries,” Oecologia, vol. 2, pp. 251-291, 1969.

[27] R. Fisher, “Spatial and temporal variations in nematode assemblages in tropical seagrass sediments,” Hydrobiologia, vol. 493, pp. 43-63, 2003.

[28] M. Hodda and W. L. Nicholas, “Meiofauna associated with mangroves in the Hunter River Estuary and Fullerton Cove, South-eastern Australia,” Australia Marine Freshwater Research, vol. 36, pp. 41-50, 1985.

[29] E. F. Almeida, R. B. Oliveira, R. Mugnai, J. L. Nessimian, and D. F. Baptista, “Effects of small dams on the benthic community of streams in an Atlantic forest area of Southeastern Brazil,” International Review of Hydrobiology, vol. 94, no. 2, pp. 179-193, 2009.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4516

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved