SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STAPHYLOCCCUS AUREUS VÀ ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC- BỆNH VIỆN THANH NHÀN | Loan | TNU Journal of Science and Technology

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STAPHYLOCCCUS AUREUS VÀ ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC- BỆNH VIỆN THANH NHÀN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 20/05/21                Ngày hoàn thiện: 02/07/21                Ngày đăng: 13/07/21

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Loan Email to author, Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Hoa Lư
2. Lã Thị Huyền, Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3. Nguyễn Minh Hiền, Bệnh viện Thanh Nhàn

Tóm tắt


Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện là Escherichia coli, Staphylococcus aureus phân lập tại khoa Hồi sức tích cực của bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội trong năm 2016. Trong nghiên cứu này, các mẫu bệnh phẩm được nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn và thực hiện kháng sinh đồ, sau đó tiến hành mô tả cắt ngang. Kết quả đã phân lập được 25 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus (7,5%) và 38 chủng vi khuẩn Escherichia coli (11,5%) từ 1434 mẫu bệnh phẩm nhiễm khuẩn bệnh viện. Staphylococcus aureus có tỷ lệ kháng với kháng sinh nhóm carbapenem là 62,5%, ampicilline là 95% và còn nhạy hoàn toàn với vancomycine. Escherichia coli có tỷ lệ đề kháng với kháng sinh nhóm cephalosporin từ 45,5% đến 60,5%, các carbapenem như meropenem, imipenem, ertapenem có tỷ lệ kháng thấp dưới 9,1%.


Từ khóa


Nhiễm khuẩn bệnh viện; Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện; Kháng kháng sinh; Escherichia coli; Staphylococcus aureus

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] World Heath Organization - WHO, Antimicrobial resistance: Global report on surveillance 2014, 2014, pp. 9-30.

[2] E. Perez-roth, F. Claverie, J. Villar, and S. Mendez, “Multiplex PCR for simultaneous identification of Staphylococcus aureus and detetion of methicillin and mupirocin resistance,” Journal of clinical Microbiology, vol. 39, no. 11, pp. 4037-4141, 2001.

[3] A. A. Iwuafor et al, “Incidence, Clinical Outcome and Rist Factors of Istensive Care Unit Infections in the Lagos University Teaching Hospital (LUTH), Lagos,” Negeria PloS One, vol. 11, no. 10, 2016, Art. no. e0165242.

[4] U.S. Department of Health and Human Services, “CDC report on antibiotic resistance threats in the United States,” 2013. [Online]. Available: https://www.ecdc.europa.eu/en/news-events/us-cdc-report-antibiotic-resistance-threats-united-states-2013. [Accessed June 10, 2021].

[5] P. Jason, K. Younsuck, and D. Bin, “Management of severe sepsisin patients admitted to Asian intensive care units: prospective cohort study,” BMJ, vol. 342, pp. 32-45, 2011.

[6] P. Josefson, K. Stralin, A. Ohlin, T. Ennefors, and B. Dragsten, “Evaluation of a commercial multiplex PCR test (Septi-Fast) in the etiological diagnosis of community- onset bloodstream infections,” European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases: official publication of the European Society of Clinical Microbiology, vol. 30, no. 9, pp. 1127-1134, 2011.

[7] M. T. Ha and T. K. Hoang, “Frequency of nosocomial infections in the pediatric intensive care unit,” Ho Chi Minh City Journal of Real Medicine, vol. 9, no. 2, pp. 78-85, 2005.

[8] T. H. Ph. Tran and T. T. Mai, “Research on hospital infection and related factors at Dong Nai General Hospital in 2014,” 2014. [Online]. Available: http://dnh.org.vn/UserFiles/thuvienykhoa/file/nhiem-khuan-benh-vien-va-cac-yeu-to-lien-quan.pdf. [Accessed May 04, 2021].

[9] H. N. Pham, M. Ph. Dang, and V. A. Le, “The level of antibiotic resistance of Staphyloccoccus aureus isolated at Bach Mai hospital,” Journal of Medical Research, vol. 90, no. 5, pp. 66-74, 2014.

[10] H. A. Nguyen, T. T. N. Tran, H. N. Cao, and L. N. L. Vu, “Antibiotic resistance prevalence of Staphylococcus aureus among the specimens pathological samples in microbiological laboratory at Pasteur Institute in Ho Chi Minh city,” The Journal of Preventive Medicine, vol. XXIII, no. 10(146), pp. 270-273, 2013.

[11] Binh Duong Department of Science and Technology, “Assessing the antibiotic resistance situation of bacteria causing ventilator-associated pneumonia at the Intensive Care Unit, Binh Duong General Hospital and recommending reasonable initial antibiotic use,” 17/03/2016. [Online]. Available: http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/danh-gia-tinh-hinh-de-khang-khang-sinh-cua-vi-khuan-gay-viem-phoi-tho-may-tai-khoa-hoi-suc-tich-cuc-chong-doc-benh-vien-da-khoa-tinh-binh-duong-va-khuyen-cao-su-dung-khang-sinh-ban-dau-hop-ly-296. [Accessed May 04, 2021].

[12] R. S. Hotchkiss, G. Monneret, and D. Payen, “Sepsis- induced immunosuppression: from cellular dysfuntions to immunothepary,” Nature Reviews Immunology, vol. 13, no. 12, pp. 862-874, 2013.

[13] V. T. Dinh, T. K. P. Nguyen, Q. T. Nguyen, T. H. Le, and V. H. Nguyen, “Study on antibiotic resistance of Staphylococcus aureus and Escherichia coli at 108 Military Hospital from April 2016 to December 2016,” Clinical medicine, vol. 108, no. 5, pp. 157-161, 2017.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4526

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved