XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ CỐM HÒA TAN TRỊ HO TỪ BÀI THUỐC KHA TỬ CAM CÁT THANG | My | TNU Journal of Science and Technology

XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ CỐM HÒA TAN TRỊ HO TỪ BÀI THUỐC KHA TỬ CAM CÁT THANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 01/10/21                Ngày hoàn thiện: 25/10/21                Ngày đăng: 26/10/21

Các tác giả

1. Đoàn Thị Trà My, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
2. Nguyễn Tấn Khanh, Trường Đại học Đông Á
3. Đặng Thị Yến Nhi, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
4. Trần Thị Thùy Linh Email to author, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế

Tóm tắt


Bài thuốc “Kha tử cam cát thang” gồm 3 vị dược liệu: Cam thảo, Cát cánh và Kha tử, có tác dụng tuyên phế, chỉ khái, lợi hầu, khai âm, trị ho do cảm, khan tiếng, mất tiếng. Tiến hành khảo sát các yếu tố nhiệt độ, thời gian, tá dược để xây dựng công thức và quy trình bào chế cốm hòa tan bằng phương pháp xát hạt ướt. Cao đặc từ bài thuốc Kha tử cam cát thang được điều chế bằng pháp chiết nóng với nước, tỷ lệ dược liệu : dung môi là 1:8 (g/ml), chiết 1 lần trong 2 giờ ở 100°C. Lấy 15 g cao đặc phối trộn với các tá dược lactose (80,3 g), aspartame (0,4 g) và vanilin (0,3 g) để tạo thành hỗn hợp bột kép. Sau đó phối hợp với tá dược dính là PVP/nước 10% rồi trộn đều để tạo khối ẩm và tiến hành sát hạt qua rây để thu được sản phẩm cốm. Nghiên cứu đã xây dựng được công thức và quy trình cho chế phẩm cốm hòa tan trị ho từ bài thuốc Kha tử cam cát thang.

Từ khóa


Kha tử cam cát thang; Ho; Cốm; Bào chế cốm; Công thức bào chế

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. B. Goldsobel and B. E. Chipps, "Cough in the pediatric population," Journal of Pediatrics, vol. 156, no. 3, pp. 352-358, 2010.

[2] K. F. Chung and J. G. Widdicombe, "Pharmacology and therapeutics of cough. Preface," Handbook of Experimental Pharmacology, no. 187, pp. v-vi, 2009.

[3] S. M. Schappert and C. W. Burt, "Ambulatory care visits to physician offices, hospital outpatient departments, and emergency departments: United States, 2001-02," Vital and health statistics. Series 13, no. 159, pp. 1-66, 2006.

[4] Z. Hai-long, C. Shimin, and L. Yalan, "Some Chinese folk prescriptions for wind-cold type common cold," Journal of Traditional and Complementary Medicine, vol. 5, no. 3, pp. 135-137, 2015.

[5] S. Sultana, A. Khan, M. Safhi, and H. Alhazmi, "Cough Suppressant Herbal Drugs: A Review," International Journal of Pharmaceutical Science Invention, vol. 5, no. 5, pp. 15-28, 2016.

[6] L. Wagner et al., "Herbal Medicine for Cough: a Systematic Review and Meta-Analysis," Forschende Komplementarmedizin (2006), vol. 22, no. 6, pp. 359-368, 2015.

[7] H. D. Tan and T. V. Nhu, Dictionary of traditional medicine. Dong Nai Publishing House (in Vietnamese), 2011.

[8] Ministry of health, Pharmacognosy (part I). Hanoi: Medical Publishing House (in Vietnamese), 2011.

[9] P. X. Sinh, Traditional Medicine. Hanoi: Medical Publishing House (in Vietnamese), 2018.

[10] National Institute of Medicinal Materials, Plants and animals in traditional medicine in Vietnam (part I). Hanoi: Science and technics publishing house (in Vietnamese), 2006.

[11] M.-Y. Ji et al., "The Pharmacological Effects and Health Benefits of Platycodon grandiflorus-A Medicine Food Homology Species," Foods, vol. 9, p. 142, 2020.

[12] L. Zhang et al., "Platycodon grandiflorus - an ethnopharmacological, phytochemical and pharmacological review," Journal of ethnopharmacology, vol. 164, pp. 147-161, 2015.

[13] G. Nosalova, L. Jurecek, U. R. Chatterjee, S. K. Majee, S. Nosal, and B. Ray, "Antitussive Activity of the Water-Extracted Carbohydrate Polymer from Terminalia chebula on Citric Acid-Induced Cough," Evidence-based complementary and alternative medicine: eCAM, vol. 2013, pp. 650134-650134, 2013.

[14] V. Badmaev and M. Nowakowski, "Protection of epithelial cells against influenza A virus by a plant derived biological response modifier Ledretan-96," Phytotherapy Research, vol. 14, no. 4, pp. 245-249, 2000.

[15] K. Rai Aneja and R. Joshi, "Evaluation of antimicrobial properties of fruit extracts of Terminalia chebula against dental caries pathogens," Jundishapur Journal of Microbiology, vol. 2, no. 3, pp. 105-111, 2009.

[16] A. Bag, S. K. Bhattacharyya, and R. R. Chattopadhyay, "The development of Terminalia chebula Retz. (Combretaceae) in clinical research," Asian Pac J Trop Biomed, vol. 3, no. 3, pp. 244-252, 2013.

[17] Ministry of health, Vietnamese pharmacopoeia V. Hanoi: Medical Publishing House (in Vietnamese), 2018.

[18] Ministry of health, Pharmaceutics and biopharmacology (part II). Hanoi: Vietnam education publishing house (in Vietnamese), 2010.

[19] Ministry of health, Preparation techniques and biopharmacology (part II). Hanoi: Medical Publishing House (in Vietnamese), 2014.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5103

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved