ẢNH HƯỞNG CỦA AXÍT HÓA ĐẠI DƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỐC ĐỘ TIÊU HAO OXY CỦA CÁ KHOANG CỔ CAM Amphiprion ocellaris | Thanh | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA AXÍT HÓA ĐẠI DƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỐC ĐỘ TIÊU HAO OXY CỦA CÁ KHOANG CỔ CAM Amphiprion ocellaris

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 12/10/21                Ngày hoàn thiện: 28/01/22                Ngày đăng: 28/01/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Hải Thanh Email to author, Trường Đại học Nha Trang
2. Phạm Phương Linh, Trường Đại học Nha Trang
3. Đỗ Hữu Hoàng, Viện Hải dương học

Tóm tắt


Nồng độ CO2 gia tăng ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý thiết yếu của nhiều sinh vật dưới nước, tác động tới đa dạng sinh học và chức năng của hệ sinh thái. Tuy nhiên, khả năng điều chỉnh tốc độ tăng trưởng, cấu trúc đàn và tốc độ trao đổi chất nhằm thích nghi với nồng độ CO2 cao của cá rạn san hô ở giai đoạn đầu đời vẫn còn nhiều hạn chế. Trong nghiên cứu này, cá hề cam Amphiprion ocellaris trong giai đoạn định cư được xếp hạng, đánh dấu và tiếp xúc với các mức axit hóa đại dương: mức đối chứng (PCO2403µatm, pH 8,0), axit hóa vừa phải (PCO2806µatm, pH 7,7) và axit hóa cao (PCO2 1445µatm, pH 7,4). Sự tăng trưởng của cá (khối lượng và chiều dài toàn thân), xếp hạng cá và mức tiêu hao oxy được đo ở thời điểm giữa và cuối của thí nghiệm. Kết quả của chúng tôi chỉ ra rằng, cá con A. ocellaris có khả năng chịu được sự gia tăng ở mức vừa phải của nồng độ CO2, nhưng sự axit hóa hơn nữa của đại dương, có ảnh hưởng đáng kể đến sự sinh trưởng và bước đầu cảm ứng sự thay đổi thứ tự xếp hạng của cá trong quần thể. Chi phí năng lượng để duy trì cân bằng nội môi của cá rạn san hô ở giai đoạn phát triển sớm trong điều kiện axit hóa đại dương có thể không làm tăng tốc độ trao đổi chất.

Từ khóa


Biến đổi khí hậu; Axit hóa đại dương; Cá khoang cổ; Sinh trưởng; Tiêu hao oxy

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] IPCC, Six assessment report, Regional fact sheet - Asian, pp. 8-9, 2021.

[2] C. Cattano, F. Giomi, and M. Milazzo, “Effects of ocean acidification on embryonic respiration and development of a temperate wrasse living along a natural CO2 gradient,” Conserv. Physiol., vol. 4, no. 1, pp. cov073-cov073, 2016.

[3] R. M. Heuer and M. Grosell, “Physiological impacts of elevated carbon dioxide and ocean acidification on fish,” Am. J. Physiol. Integr. Comp. Physiol., vol. 307, no. 9, pp. R1061-R1084, 2014.

[4] L. Cominassi et al., “Food availability modulates the combined effects of ocean acidification and warming on fish growth,” Sci. Rep., vol. 10, no. 1, p. 2338, 2020.

[5] D. G. Fautin and G. R. Allen, Anemone Fishes and their Host Anemones: a guide for aquarists and divers. Perth, WA: Western Australian Museum, 1997.

[6] S. J. McMahon, P. L. Munday, M. Y. L. Wong, and J. M. Donelson, “Elevated CO2 and food ration affect growth but not the size-based hierarchy of a reef fish,” Sci. Rep., vol. 9, no. 1, p. 19706, 2019.

[7] P. L. Munday, V. Hernaman, D. L. Dixson, and S. R. Thorrold, “Effect of ocean acidification on otolith development in larvae of a tropical marine fish,” Biogeosciences, vol. 8, no. 6, pp. 1631-1641, 2011.

[8] S. Lefevre, “Effects of high CO2 on oxygen consumption rates, aerobic scope and swimming performance,” in Carbon Dioxide, vol. 37, M. Grosell, P. L. Munday, A. P. Farrell, and C. J. B. T.-F. P. Brauner, Eds. Academic Press, 2019, pp. 195-244.

[9] J. Sundin, M. Amcoff, F. Mateos-González, G. D. Raby, and T. D. Clark, “Long-term acclimation to near-future ocean acidification has negligible effects on energetic attributes in a juvenile coral reef fish,” Oecologia, vol. 190, no. 3, pp. 689-702, 2019.

[10] V. T. Okomoda et al., “Environmental effects on the oxygen consumption rate in juvenile Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775),” Fish Physiol. Biochem, vol. 46, no. 4, pp. 1497-1505, 2020.

[11] H. -T. T. Nguyen, A. -N. T. Tran, L. T. L. Ha, D. N. Ngo, B. T. Dang, and A. J. Geffen, “Host choice and fitness of anemonefish Amphiprion ocellaris (Perciformes: Pomacentridae) living with host anemones (Anthozoa: Actiniaria) in captive conditions,” J. Fish Biol., vol. 94, no. 6, pp. 937-947, 2019.

[12] E. Sperfeld, A. Mangor-Jensen, and P. Dalpadado, “Effect of increasing sea water pCO2 on the northern Atlantic krill species Nyctiphanes couchii,” Mar. Biol., vol. 161, no. 10, pp. 2359-2370, 2014.

[13] E. Iwata, Y. Nagai, M. Hyoudou, and H. Sasaki, “Social Environment and Sex Differentiation in the False Clown Anemonefish, Amphiprion ocellaris,” Zoolog. Sci., vol. 25, no. 2, pp. 123-128, 2008.

[14] S. Krejszeff et al., “Procedure for harmless estimation of fish larvae weight,” Ital. J. Anim. Sci., vol. 12, no. 2, pp. 270-274, 2013.

[15] T. Norin, S. C. Mills, A. Crespel, D. Cortese, S. S. Killen, and R. Beldade, “Anemone bleaching increases the metabolic demands of symbiont anemonefish,” Proc. R. Soc. B Biol. Sci., vol. 285, no. 1876, p. 20180282, 2018.

[16] G. M. Miller, S. -A. Watson, J. M. Donelson, M. I. McCormick, and P. L. Munday, “Parental environment mediates impacts of increased carbon dioxide on a coral reef fish,” Nat. Clim. Chang., vol. 2, no. 12, pp. 858-861, 2012.

[17] L. P. Pham, A. -E. O. Jordal, M. V. Nguyen, and I. Rønnestad, “Food intake, growth, and expression of neuropeptides regulating appetite in clown anemonefish (Amphiprion ocellaris) exposed to predicted climate changes,” Gen. Comp. Endocrinol., vol. 304, p. 113719, 2021.

[18] T. D. Laubenstein, J. L. Rummer, M. I. McCormick, and P. L. Munday, “A negative correlation between behavioural and physiological performance under ocean acidification and warming,” Sci. Rep., vol. 9, no. 1, p. 4265, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5145

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved