ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN | Hà | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 13/10/21                Ngày hoàn thiện: 08/11/21                Ngày đăng: 08/11/21

Các tác giả

1. Bùi Thị Minh Hà Email to author, Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Hữu Thọ, Đại học Thái Nguyên
3. Lê Thị Hồng Phương, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế
4. Trần Việt Dũng, Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu sử dụng chỉ số tổn thương sinh kế (LVI- Livelihood Vulnerability Index) như một phương pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế hộ gia đình trước tác động của biến đổi khí hậu. Dựa vào giá trị trung bình của các thành phần chính trong LVI để đưa ra chỉ số LVI-IPCC với sự hiện diện của 3 nhân tố: phô bày, nhạy cảm và khả năng thích ứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự phô bày và sự nhạy cảm đối với tác động của biến đổi khí hậu tại địa phương là tương đối cao, đạt giá trị lần lượt là 0,310 và 0,292. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,  năng lực thích ứng đạt giá trị 0,417 đồng nghĩa với việc hiện tại năng lực thích ứng của cộng đồng đối với tác động của biến đổi khí hậu là tương đối tốt. Kết quả phân tích cuối cùng cho thấy chỉ số LIV-IPCC của huyện Định Hóa có giá trị -0,020, trong đó các xã vùng cao dễ bị tổn thương hơn các xã vùng thấp với giá trị LIV-IPCC lần lượt là -0,015 và -0,023.


Từ khóa


Biến đổi khí hậu; Tổn thương; Sinh kế; Huyện Định Hóa; Tỉnh Thái Nguyên

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Q. N. Nguyen, “Assessing Vulnerability to climate change impacts on liverlihood coastal communities in Ca Mau province,” Journal of forestry science and technology, no. 4, pp. 133-140, 2016.

[2] C. Reid, Rapid Assessment of the Extent and impact of sea level rise in Viet Nam. ICEM- Interenational centre for Enviromental management. Indoorpilly, Queensland, Australia, 2008.

[3] M. Prowse and L. Scott, “Assets and adaptation: an emerging debate,” Lund University, IDS Bulletin, vol. 39, no. 4, pp. 42-52, 2008.

[4] T. H. G. Nguyen, H. D. Ha, H. T. Thanh, and Q. T. Nguyen, “Research on Livelihood Vulnerability of fishermen in the context of climate change - A case study in Huong Phong commune, Huong Tra town, Thua Thien Hue province, Viet Nam,” Vinh University Scientific Journal, vol. 47, no. 3A, pp. 28-45, 2018.

[5] S. L. Cutter, J. T. Mitchell, and M. S. Scott, “Revealing the vulnerability of people and places: a case study of Georgetown County, South Carolina,” Annals of the Association of American Geographers, vol. 90, no. 4, pp. 713-737, 2000.

[6] S. B. Bui, T. T. H. Hoang, and T. X. T. Nguyen, “Stuady on livelihood vulnerability assessment to climate change in coastal communes ò Thach Ha district, Ha Tinh province,” Journal of climate change science, no. 5, pp. 20-26, March 2018.

[7] T. E. Downing and R. J. A. Patwardhan, Assessing vulnerability for climate adaptation. Cambridge University Press, London, UK, 2005.

[8] Q. B. Nguyen and T. T. K. Doan, “Applying Livelihood Vulnerability Index in studying livelihood - case of Tam Hai commune, Nui Thanh district, Quang Nam province,” Science Journal of Can Tho University, no. 22b, pp. 251-260, 2012.

[9] Q. C. Le et al, “Livelihood vulnerability index in assesing vulnerrability due to climate change in Ngu Dien region, Phong Dien district, Thua Thien Hue province,” Hue University Science Review, vol. 120, no. 6, pp. 41-51, 2016.

[10] T. D. Tran et al, Climate change and coastal livelihoods. Publishing House Transport, Hanoi, 2012.

[11] T. M. H. Bui and T. H. Nguyen, “Awareness of household on climate change and its effectiveness on tea cultivation: A case study in Tan Cuong tea area, Thai Nguyen city,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 172, no. 12/2, pp. 63-68, 2017.

[12] D. T. Nguyen, H. T. Ngo, and T. X. Nguyen, “Solutions for adptation to clamate change of housing in rual mountainous areas in Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 189, no. 13, pp. 211-216, 2018.

[13] M. T. Ha, V. L. Ha, T. T. H. Hoang, T. H. Pham, T. T. H. Khuat, and H. Q. Pham “Identifying potential climate-smart production models in Binh Long commune, Vo Nhai district, Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 10, pp. 113-118, 2020.

[14] H. K. Phuong, A. T. Do, V. T. Nguyen, H. L. Dinh, and D. D. Nguyen, “Forest management situation Dinh Hoa District of Thai Nguyen Province,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 88, no. 12, pp. 9-15, 2011.

[15] Dinh Hoa District Peoples Committee, Report No.389/BC - UBND: on implementation of socio-economic development tasks in 2020; orientation and key tasks in 2021, December 15, 2020.

[16] M. B. Hahn, A. M. Riederer, and S. O. Foster, “The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change-a case study in Mozambique,” Global Environmental Change, vol. 19, pp. 74-88, 2009.

[17] A. A. Urothody and H. O. Larsen, “Measuring climete change vulnerability: a comparison of two indexes,” Banko Janakari, vol. 20, no. 1, pp. 16-9, 2010.

[18] R. Pendey and S. Jha, “Climate vulnerability index-measure of climate change vulnerabilit to communities: a case of rural Lower Himalaya, India,” Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, vol. 17, no. 5, pp. 487-506, 2012.

[19] T. T. L. Vo, Methodolgy textbook scientific research methods and outline writing reseach. Can Tho University Publishing House, 2010.

[20] C. Sullivan, Global change impacts: Assessing human vulnerability at the sub- national scale. In: International River Symposium. Brisbane, Australia, 2006.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5149

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved