NGHIÊN CỨU ĐỘC LỰC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ GÀ MẮC BỆNH THƯƠNG HÀN VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANOSAN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ĐỘC LỰC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ GÀ MẮC BỆNH THƯƠNG HÀN VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANOSAN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/12/21                Ngày hoàn thiện: 28/01/22                Ngày đăng: 28/01/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Ngân Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
2. Phan Thị Hồng Phúc, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
3. Phạm Diệu Thùy, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
4. Dương Thị Hồng Duyên, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
5. Trần Nhật Thắng, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
6. Nguyễn Xuân Yên, Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương

Tóm tắt


Nghiên cứu này khảo sát tỷ lệ mắc tiêu chảy trên đàn gà nuôi tại các nông hộ và trang trại thuộc 3 xã: Thanh Vân, Duy Phiên, Kim Long của huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy, có 3,69% gà mắc tiêu chảy ở giai đoạn 1-6 tuần tuổi, 4,10%  ở 7-20 tuần tuổi và 6,55% ở gà trên 20 tuần tuổi; có 6,60% gà mắc tiêu chảy ở vụ Xuân Hè và 2,89% gà mắc tiêu chảy ở vụ Thu Đông; 6,70% gà nuôi chuồng hở và 2,92% gà nuôi chuồng kín mắc tiêu chảy. Kiểm tra độc lực của 20 chủng vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum phân lập được bằng phản ứng PCR có 20/20 chủng (100%) mang gen Stn và gen InvA; không có chủng nào mang yếu tố DT104. Sử dụng ngẫu nhiên 3 chủng vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum tiêm cho 6 chuột nhắt trắng, cả 6/6 (100%) chuột chết từ 8-20 giờ sau tiêm. Kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ cho thấy, thuốc norfloxacin và enrofloxacin mẫn cảm nhất với vi khuẩn Salmonella (có đường kính vòng vô khuẩn trung bình đạt 26 - 34 mm). Sử dụng thuốc enrofloxacin kết hợp với chất điện giải (gluco K-C thảo dược) điều trị cho gà mắc bệnh thương hàn có 90,00% gà khỏi bệnh; sử dụng thuốc enrofloxacin kết hợp với chất điện giải (gluco K-C thảo dược) và chế phẩm NanoSan điều trị cho gà mắc bệnh thương hàn có 93,33% gà khỏi bệnh.


Từ khóa


Gà Salmonella; Chế phẩm; NanoSan; Điều trị; Vĩnh Phúc

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] W. Kirsten, R. Diane, and G. Pieter, “Salmonella in Chicken Meat: Consumption, Outbreaks, Characteristics, Current Control Methods and the Potential of Bacteriophage Use,” Foods, vol. 10, no. 8, p. 1742, 2021.

[2] T. L. K. Ly, T. P. Tran, and T. C. Nguyen, “Determination of transmitted sources of salmonellosis caused by Salmonella as zoonosis in some provinces in the Mekong Delta,” Science Journal of Can Tho University, vol. 16b, pp. 69-79, 2010.

[3] T. N. Pham, T. Q. D. Truong, T. H. G. Truong, Q. H. Luu, T. N. Tran, T. T. S. Dang, and V. B. Luu, “Situation of Salmonella infection in chicken meat production chain at some districts of Ha Noi city, 2014-2015,” Veterinary Science and Technology, XXIII, vol. 5, pp. 32-41, 2016.

[4] T. H. Tran, “Results of testing for antibiotic residues in foods of animal origin,” Journal of Veterinary Science and Technology, vol. 4, pp. 68-73, 1997.

[5] C. N. Lok, C. M. Ho, R. Chen, Q. Y. He, W. Y. Yu, H. Sun, P. K. T. Tam, J. F. Chiu, and C. M. Che, “Proteomic analysis of the mode of antibacterial action of silver nanoparticles,” Journal of Proteome Research, vol. 5, pp. 916-924, 2006.

[6] B. S. Atiyeh, M. Costagliola, S. N. Hayek, and S. A. Dibo, “Effect of silve on burn wound infection control and haling: review of the literature,” Poultry Science, vol. 33, pp. 139-148, 2007.

[7] M. A. Andi, H. Mohsen, and A. Farhad, “Effects of feed type without nanosil on cumulative performance, relative organ weight and some blood parameters of broilers,” Global Veterinaria, vol. 7, pp. 605-609, 2011.

[8] S. B. Sekhon, “Nanotechnology in agri-food prodcution: an overview, Nanotechnology,” Science and Application, vol. 7, pp. 31-53, 2014.

[9] T. L. H. Tran, Salmonellosis infection rate in Plymouth Hybro chicken flock and effectiveness of some antibiotics, Results of scientific research on animal husbandry (1991-1993), Agriculture Publishing House, Ha Noi, 1993.

[10] J. Gong, C. Wang, S. Shi, H. Bao, C. Zhu, P. Kelly, L. Zhuang, G. Lu, X. Dou, R. Wang, B. Xu, and J. Zou, “Highly drug-resistant Salmonella enterica serovar Indiana clinical isolates recovered from broilers and poultry workers with diarrhea in China,” Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol. 60, no. 3, pp. 1943-1947, 2016.

[11] M. M. S. Dallal, M. P. Doyle, and M. Rezadehbashi et al., “Prevalence and antimicrobial resistance profiles of Salmonella serotypes, Campylobacter and Yersinia spp. isolated from retail chicken and beef”, Food Control, vol. 21, no. 4, pp. 388-392, 2010.

[12] M. Cui, M. Xie, and Z. Qu et al., “Prevalence and antimicrobial resistance of Salmonella isolated from an integrated broiler chicken supply chain in Qingdao, China,” Food Control, vol. 62, pp. 270-276, 2016.

[13] X. Y. Ho, K. T. Nguyen, and T. L. K. Ly, “Study on Salmonella spp. in chicken and environment from households at Vinh Long province,” Science Journal of Can Tho University, vol. 55, no. 6B, pp. 1-6, 2019.

[14] Q. C. Phung, “Results of testing the susceptibility of some antibiotics of Salmonella bacteria isolated from livestock in Dak Lak,” Veterinary Science and Technology, vol. 1, pp. 53-58, 2005.

[15] T. C. Nguyen, Q. T. Nguyen, and T. H. Tran, “Research on some characteristics of Salmonella typhimurium and Salmonella enteritidis in duck flocks in Bac Ninh, Bac Giang,” Veterinary Science and Technology, vol. XVII, no. 4, pp. 28-33, 2010.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5390

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved