NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG CHỐNG PHẢN XẠ Ti-SiO2 CHO CÁC ỨNG DỤNG TRÊN TẤM PANEL PIN MẶT TRỜI | Tuyên | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG CHỐNG PHẢN XẠ Ti-SiO2 CHO CÁC ỨNG DỤNG TRÊN TẤM PANEL PIN MẶT TRỜI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 19/01/22                Ngày hoàn thiện: 20/04/22                Ngày đăng: 21/04/22

Các tác giả

1. Nguyễn Đăng Tuyên, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Trần Hữu Trung, Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3. Nguyễn Vũ Giang, Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4. Mai Đức Huynh, Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
5. Trịnh Xuân Anh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
6. Vũ Đức Huy, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
7. Đặng Quốc Khánh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
8. Nguyễn Duy Cường Email to author, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Tóm tắt


Trong bài báo này chúng tôi tập trung nghiên cứu và tổng hợp màng mỏng Ti-SiO2 cho ứng dụng làm màng chống phản xạ. Các màng Ti-SiO2 được chế tạo trên đế kính bằng phương pháp in gạt kết hợp với xử lý nhiệt. Các màng Ti-SiO2 thu được sau khi chế tạo là hỗn hợp nanocomposite của các hạt nano SiO2 và TiO2. Các kết quả thu được cho thấy hàm lượng Ti đã ảnh hưởng khá mạnh đến độ truyền qua cũng như đặc tính ưa nước của màng. Với sự thay đổi của tỷ lệ phần trăm Ti từ 7% đến 27%, độ truyền qua của kính phủ Ti-SiO2 tăng từ 90,2 lên 94,7%. Kính phủ màng chống phản xạ Ti-SiO2 có độ truyền qua cao nhất là 94,7% tại bước sóng 550 nm khi phần trăm Ti là 9% và bề dày màng là ~ 100 nm. Ngoài ra, các màng phủ Ti-SiO2 đều có tính chất ưa nước, với góc tiếp xúc nằm trong khoảng 4,2-59,8°. Các kết quả về độ truyền qua và đặc tính ưa nước cho thấy vật liệu Ti-SiO2 rất có tiềm năng cho ứng dụng làm lớp chống phản xạ trong các tấm panel pin năng lượng mặt trời.


Từ khóa


Chống phản xạ; SiO2; TiO2; Độ truyền qua; Ưa nước

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. Sertel, N. Sonmez, S. Cetin, and S. Ozcelik, “Influences of annealing temperature on anti-reflective performance of amorphous Ta2O5 thin films,” Ceram Int, vol. 45, pp. 11-18, 2019.

[2] H. Dislich, “Glassy and crystalline systems from gels: Chemical basis and technical application,” J. Non-Cryst. Solids, vol. 57, pp. 371-388, 1983.

[3] J. R. Arabach and A. Schneider, “Anti-reflective Coated Glass and its Impact on Bifacial Modules’ Temperature in Desert Locations,” Energy Procedia., vol. 92, pp. 590-599, 2016.

[4] Y. Lee, D. Gong, N. Balaji, Y. J. Lee, and J. Yi, “Stability of SiNX/SiNX double stack antireflection coating for single crystalline silicon solar cells,” Nanoscale Research Letters, vol. 7, p. 50, 2012.

[5] L. K. Verma, M. Sakhuja, J. Son, A. J. Danner, H. Yang, H. C. Zeng, and C. S. Bhatia, “Self-cleaning and antireflective packaging glass for solar modules,” Renewable Energy, vol. 36, pp. 2489-2493, 2011.

[6] L. Miao, L. F. Su, S. Tanemura, C. A. J. Fisher, L. L. Zhao, Q. Liang, and G. Xu, “Cost-effective nanoporous SiO2–TiO2 coatings on glass substrates with antireflective and self-cleaning properties,” Appl. Energy, vol. 112, pp. 1198-1205, 2013.

[7] G. G. Pethuraja, R. E. Welser, J. W. Zeller, Y. R. Puri, A. K. Sood, H. Efstathiadis, P. Haldar, and J. L. Harvey, “Antireflection coatings for solar panel power output enhancement,” Mater. Res. Soc. Symp. Proc., vol. 1771, pp. 67-72, 2015.

[8] Ki. C. Kim, “Effective graded refractive-index anti-reflection coating for high refractive-index polymer ophthalmic lenses,” Materials Letters, vol. 160, pp. 158-161, 2015.

[9] J. Fournier and E. Snitzer, “The Nonlinear Refractive Index of Glass,” IEEE Journal of Quantum Electronics, vol. 10, pp. 473-475, 1974.

[10] M. Motamedi, F. Crisostomo, Y. Yao, S. S. Mofarah, W. F. Chen, P. Koshy, and R. A Taylor “Single-layer, anti-reflective thin films of porous MgF2 for solar thermal applications,” Journal of Physics, vol. 52, p. 315501, 2019.

[11] D. Grosso, C. Boissière, and C. Sanchez “Ultralow-dielectric-constant optical thin films built from magnesium oxyfluoride vesicle-like hollow nanoparticles,” Nature Materials, vol. 6, pp. 572-575, 2007.

[12] H. K. Raut, S. S. Dinachali, K. K. A. Antwi, V A. Ganesh, and S. Ramakrishna “Fabrication of highly uniform and porous MgF2 anti-reflective coatings by polymer-based sol–gel processing on large-area glass substrates,” Nanotechnology, vol. 24, p. 505201, 2013.

[13] D. Karthik, S. Pendse, S. Sakthivel, E. Ramasamy, and S. V. Joshi “High performance broad band antireflective coatings using a facile synthesis of ink-bottle mesoporous MgF2 nanoparticles for solar applications,” Sol. Ener. Mater. & Sol. Cells, vol. 159, pp. 204-211, 2017.

[14] N. Wang, J. Fang, X. D. Zhang, G. Wang, L. Wang, C. Liu, H. Zhao, Z. Chen, X. Chen, J. Sun, and Y. Zhao, “Combined SiO2 antireflective coatings with MOCVD-ZnO:B to improve light absorption in thin-film solar cells,” Sol. Ener. Mater. & Sol. Cells, vol. 130, pp. 420-425, 2014.

[15] S. Kermadi, N. Agoudjil, S. Sali, R. Tala-Ighil, and M. Boumaour, “Sol-Gel Synthesis of SiO2-TiO2 Film as Antireflection Coating on Silicon for Photovoltaic Application,” Materials Science Forum, vol. 609, pp. 221-224, 2009.

[16] A. A. Ahmad, Q. M. A. Bataineh, A. M. Alsaad, T. O. Samara, and K. A. A. Miss, “Optical properties of hydrophobic ZnO nano-structure based on antireflective coatings of ZnO/TiO2/SiO2 thin films,” Physica B: Physics of Condensed Matter, vol. 593, p. 412263, 2020.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5475

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved