NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ PHỐI TRỘN NHỰA THẢI PET TỪ VỎ CHAI LÊN ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU BÊ TÔNG XÂY DỰNG | Khoa | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ PHỐI TRỘN NHỰA THẢI PET TỪ VỎ CHAI LÊN ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU BÊ TÔNG XÂY DỰNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 07/05/22                Ngày hoàn thiện: 30/05/22                Ngày đăng: 31/05/22

Các tác giả

1. Nguyễn Đăng Khoa Email to author, Trường Đại học Văn Lang
2. Nguyễn Võ Mỹ Quỳnh, Trường Đại học Văn Lang
3. Phan Thị Kim Anh, Trường Đại học Văn Lang

Tóm tắt


Đặc tính không phân hủy sinh học của chất thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, nên việc tái sử dụng chất thải nhựa như một nguyên liệu tiềm năng để thay thế một phần cát, một trong những cốt liệu mịn để tổng hợp bê tông. Polyethylene therephthalate (PET) được sử dụng rộng rãi. Trong nghiên cứu này, chất thải nhựa PET được sử dụng ở mức 3%, 6%, 9%, 12% tương ứng với cát trong bê tông mác M350. Sau đó, bê tông thu được được đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nhựa thải PET gồm độ sụt, cường độ nén và độ hút nước sau 14 và 28 ngày đóng rắn. Độ sụt của hỗn hợp bê tông giảm mạnh từ 35 – 92% so với mẫu đối chứng khi lượng nhựa PET tăng từ 3 đến 12%. Kết quả tương tự khi thực nghiệm độ hút nước. Cường độ nén 14 ngày giảm xuống 27,6 và 20,5 Mpa do tỷ lệ cát thay thế lần lượt là 3% và 12%. Đáng chú ý, giá trị cường độ nén 28 ngày của bê tông chứa nhựa giảm xuống 19,6 Mpa khi chất thải nhựa được trộn 12% so với cát. Điều này có thể do sự tương thích kém của vật liệu trong hỗn hợp do chất thải nhựa thay vì cát thông thường gây ra việc giảm cường độ nén và tăng cường khả năng hấp thụ nước sau khi đóng rắn 28 ngày.

Từ khóa


Chất thải nhựa PET; Bê tông; Cường độ nén; Cốt liệu; Tính chất cơ học

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] V. P. Ta, Plastic industry report, (in Vietnamese) FPT Securities, August 2019.

[2] P. Ngo, “7 Types of Recycled Plastic. Applications to Reduce Plastic Waste,” (in Vietnamese) Everything is good, 2021. [Online]. Available: https://baobieig.com/7-loai-nhua-tai-che/. [Accessed September 6, 2021].

[3] C. Jacob-Vaillancourt and L. Sorelli, “Characterization of concrete composites with recycled plastic aggregates from postconsumer material streams,” Construction and Building Material, vol. 182, pp. 561–572, 2018.

[4] N. Saikia and J. Brito, “Waste Polyethylene Terephthalate as an Aggregate in Concrete,” Materials Research, vol. 16, no. 2, pp. 341-350, 2013.

[5] S. D. Shubbar and A. S. Al-Shadeedi, “Utilization of waste plastic bottles as fine aggregate in concrete,” Kufa journal of Engineering, vol. 8, no. 2, pp. 132-146, 2017.

[6] K. Ramadevi and R. Manju, “Experimental investigation on the properties of concrete with plastic PET (bottle) fibres as fine aggregates,” International Journal of emerging technology and advanced engineering, vol. 2, no. 6, pp. 42-46, 2012.

[7] M. S. Meddah and M. Bencheikh, “Properties of concrete reinforced with different kinds of industrial waste fibre materials,” Construction and Building Material, vol. 23, pp. 3196-3205, 2009.

[8] F. Fraternali, S. Spadea, and V. P. Berardi, “Effects of recycled PET fibres on the mechanical properties and seawater curing of Portland cement-based concretes,” Construction and Building Material, vol. 61, pp. 293-302, 2014.

[9] S. B. Kim, N. H. Yi, H. Y. Kim, J.-H. J. Kim, and Y.-C. Song, “Material and structural performance evaluation of recycled PET fiber reinforced concrete,” Cement and Concrete Composites, vol. 32, pp. 232–240, 2010.

[10] L. Gu and T. Ozbakkaloglu, “Use of recycled plastics in concrete: a critical review,” Waste Management, vol. 51, pp. 19-42, 2016.

[11] V. T. Ho and C. N. Pham, “Utilization of pet waste plastic in manufacturing of concretes with compressive strength of 35 and 40 MPa,” (in Vietnamese), Journal of Science and Technology Da Nang university, vol. 19, pp. 46-49, 2021.

[12] C. Jacob-Vaillancourt and L. Sorelli, “Characterization of concrete composites with recycled plastic aggregates from postconsumer material streams,” Construction and Building Material, vol. 182, pp. 561-572, 2018.

[13] Decision No. 1329/QD - BXD Deciding on the publication of norms for using materials in construction (in Vietnamese).

[14] TCVN 3015:1993 Heavyweight concrete compound and heavyweight concrete - Samling, making and curing of test specimens (in Vietnamese).

[15] TCVN 3106:1993 Fresh heavyweight concrete - Method for slump test (in Vietnamese).

[16] TCVN 3118:1993 Heavyweight concrete - Method for determinatien of compressive strength (in Vietnamese).

[17] TCVN 3113:1993 Heavyweight concrete - Method for determination of water absorption (in Vietnamese).

[18] A. O. Dawood, A. K. Hayder, and R. S. Falih, “Physical and mechanical properties of concrete containing PET wastes as a partial replacement for fine aggregates,” Case Studies in Construction Materials, vol. 14, p. e00482, 2021.

[19] Z. Z. Ismail and E. A. Al-Hashmi, “Use of waste plastic in concrete mixture as aggregate replacement,” Waste management, vol. 28, no. 11, pp. 2041–2047, 2008.

[20] O. Y. Marzouk, R. Dheilly, and M. Queneudec, “Valorization of post-consumer waste plastic in cementitious concrete composites,” Waste Management, vol. 27, pp. 310-318, 2007.

[21] R. Saxena, S. Siddique, T. Gupta, R. K. Sharma, and S. Chaudhary, “Impact resistance and energy absorption capacity of concrete containing plastic waste,” Construction and Building Material, vol. 176, pp. 415-421, 2018.

[22] S. Akçaözog˘lu, C. D. Atis, and K. Akçaözog˘lu, “An investigation on the use of shredded waste PET bottles as aggregate in lightweight concrete,” Waste Management, vol. 30, no. 2, pp. 285-290, 2010.

[23] C. Albano, N. Camacho, M. Hernandez, A. Matheus, and A. Gutierrez, “Influence of content and particle size of waste pet bottles on concrete behavior at different w/c ratios,” Waste Management, vol. 29, no. 10, pp. 2707-2716, 2009.

[24] K. G. Babu and D. S. Babu, “Behaviour of lightweight expanded polystyrene concrete containing silica fume,” Cement and Concrete Research, vol. 33, pp. 755-762, 2003.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5955

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved