NGHIÊN CỨU VỀ SỰ NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG THEO TÌNH HUỐNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ ĐẠI HỌC YERSIN | Duyên | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG THEO TÌNH HUỐNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ ĐẠI HỌC YERSIN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/06/22                Ngày hoàn thiện: 16/09/22                Ngày đăng: 16/09/22

Các tác giả

1. Lê Thị Diệu Duyên Email to author, Trường Đại học Yersin Đà Lạt
2. Ngô Trí Cường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt
3. Đinh Nguyễn Thụy Khanh, Trường Đại học Yersin Đà Lạt

Tóm tắt


Nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức ngữ dụng học và năng lực ngữ dụng học của hai nhóm sinh viên chuyên ngành tiếng Anh (trình độ cao và trình độ thấp) thông qua sự nhận diện lỗi, đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi thuộc về ngữ pháp và ngữ dụng. Vì đối tượng của nghiên cứu là sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trước đây hầu như không học ngữ dụng học, nên các mục đích của nghiên cứu bao gồm: tìm hiểu mức độ nhận thức ngữ dụng học và năng lực ngữ dụng học và trả lời câu hỏi liệu ngữ dụng có nên được chính thức giảng dạy trong chương trình giảng dạy hay không. Dữ liệu được thu thập thông qua Phiếu câu hỏi diễn ngôn (Discourse Completion Task) (Bardovi-Harlig & Dornyei, 1998). Phép kiểm định T-Test độc lập được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy sinh viên của nhóm thông thạo cao có thể nhận ra các lỗi sai (nói chung) nhiều hơn so với nhóm thông thạo thấp (p<.001). Mặc dù nhóm sinh viên trình độ cao có thể nhận biết lỗi ngữ pháp tốt hơn nhóm sinh viên trình độ thấp, nhưng không có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm về khả năng nhận biết lỗi về ngữ dụng học (p=0.19). Do đó, hai nhóm không có sự khác biệt đáng kể trong việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của các lỗi sai về ngữ dụng (p=0.54). Các kết quả này có thể khẳng định sự cần thiết của việc dạy môn ngữ dụng học cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trong các lớp học ngôn ngữ.

Từ khóa


Ngữ dụng học; Năng lực ngữ dụng học; Nhận diện lỗi ngữ dụng; Ngữ pháp; Đánh giá; Nhận diện

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. Hussain and A. Aziz, “Cross-cultural pragmatic study of apology strategies in Balochi with reference to Chinese language,” Journal of Nusantara Studies, vol. 5, no. 2, pp. 152-169, June 2020.

[2] N. Chomsky, Aspect of the theory of syntax. Cambridge: Massachusetts Institute of Technology Press, 1965.

[3] K. Bardovi-Harlig and Z. Dörnyei, “Pragmatic awareness and instructed L2 learning: An empirical investigation,” Paper presented at the AAAL 1997 Conference, Orlando, 1997.

[4] L. Bachman, Fundamental Considerations in Language Testing. Oxford: Oxford University Press, 1990.

[5] K. Bardovi-Harlig and Z. Dörnyei “Do language learners recognize pragmatic violations? Pragmatic Versus Grammatical Awareness in instructed L2 Learning,” Tesol Quaterly, vol. 32, no. 2, pp. 233-259, Summer 1998.

[6] Z. Esami- Rasekh, “Raising the pragmatic awareness of language learners,” ELT Journal, vol. 59, no. 3, pp. 119-208, July 2005.

[7] M. M. Moghaddam, N. Murray, and Y. Mirfenderski, “Pragmatic Competence as a Regulator of Foreign Language Speaking Proficiency,” Porta Linguarum, vol. 33, pp. 163-182, June 2020.

[8] M. Terkourafi, “Pragmatics as an interdisciplinary field,” Journal of Pragmatics, vol. 179, pp. 77-84, July 2021.

[9] T. T. M Nguyen, T. H. Pham, and M. T. Pham “The relative effects of explicit and implicit form-focused instruction on the development of L2 pragmatic competence,” Journal of Pragmatics, vol. 44, no. 4, pp. 416-434, March 2012.

[10] M. N. Vu, “Teaching pragmatics in English as a Foreign Language at a Vietnamese university: Teachers' perceptions, curricular content, and classroom practices,” Published Doctor of Philosophy dissertation, University of Sydney, 2007.

[11] T. T. Nguyen, “English-majored students’ attitudes towards pragmatic awareness,” VNU Journal of Foreign Studies, vol. 37, no. 1, pp. 120-138, January 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6184

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved