ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG SINH KẾ TỚI THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI VIỆT NAM: KẾT QUẢ TỪ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA HỢP | Nga | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG SINH KẾ TỚI THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI VIỆT NAM: KẾT QUẢ TỪ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA HỢP

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 26/07/22                Ngày hoàn thiện: 16/09/22                Ngày đăng: 16/09/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thanh Nga Email to author, Học viện Ngân hàng
2. Đàm Thị Thu Trang, Trường Đại học Thương mại
3. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trường Đại học Thương mại
4. Trịnh Thị Hường, Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt


Nghiên cứu này thực hiện phân tích thực trạng và đánh giá tác động của đa dạng sinh kế đến thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam dựa trên bộ số liệu điều tra mức sống dân cư 2020. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu đa hợp (Compositional data analysis, CoDA). Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập phi nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả các vùng miền. Bên cạnh đó, thông qua mô hình hồi qui đa hợp khi tăng 1% thu nhập phi nông nghiệp từ tiền lương (tương ứng, thu nhập phi nông nghiệp từ dịch vụ) có tác động tăng tổng thu nhập hộ gia đình thêm 0,011% (tương ứng, 0,023%). Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình là: tuổi chủ hộ, tình trạng hôn nhân của chủ hộ, dân tộc, tổng số thành viên hộ, tỷ lệ người phụ thuộc, bằng cấp chủ hộ, gia đình có sử dụng nước sạch, gia đình có nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn, diện tích đất nông nghiệp, khu vực sống của hộ gia đình. Trong bối cảnh đô thị hóa và chuyển đổi nông nghiệp như hiện nay, tăng cường đa dạng hóa sinh kế là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Từ khóa


Đa dạng sinh kế; Thu nhập; Nông hộ; Phân tích số liệu đa hợp; Điều tra mức sống dân cư

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] D. Benjamin, L. Brandt, and B. McCaig, “Growth with equity: income inequality in Vietnam, 2002–14,” J. Econ. Inequal., vol. 15, no. 1, pp. 25-46, 2017, doi: 10.1007/s10888-016-9341-7.

[2] P. Baumann, Improving access to natural resources for the rural poor, FAO LSP Paper (FAO), Rome, 2002.

[3] F. Ellis, “Household Strategies and Rural Livelihood Diversification,” J. Dev. Stud., vol. 35, no. 1, pp. 1-38, 1998.

[4] O. Oyinbo and K. T. Olaleye, “Farm Households Livelihood Diversification and Poverty Alleviation in Giwa Local Government Area of Kaduna State, Nigeria,” Consilience, no. 15, SE-Field Notes, Feb. 2016, doi: 10.7916/consilience.v0i15.3914.

[5] Y. Gecho, “Rural Household Livelihood Strategies: Options and Determinants in the Case of Wolaita Zone, Southern Ethiopia,” Soc. Sci., vol. 3, no. 3, pp. 92 - 104, 2014, doi: 10.11648/j.ss.20140303.15.

[6] H. T. Pham, B. A. Tuan, and T. D. Le, “Is Nonfarm Diversification a Way Out of Poverty for Rural Households? Evidence from Vietnam in 1993-2006,” SSRN Electron. J., no. 2010-17, 2010, doi: 10.2139/ssrn.1715603.

[7] V. Q. Khuc, Q. B. Tran, and L. S. Hoang, “Analysis of factors affecting household income diversification in the buffer zone of U Minh Ha National Park, Ca Mau (in Vietnamese),” J. Agric. Rural Dev., vol. 1, no. 1, pp. 1-11, 2016.

[8] T. N. D. Ho and V. H. Thuc, “Determinants of income diversification and its effects on rural household income in Vietnam,” Can Tho Univ. J. Sci., vol. 06, pp. 153-162, 2017, doi: 10.22144/ctu.jen.2017.039.

[9] K. G. van den Boogaart and R. Tolosana-Delgado, Analyzing Compositional Data with R, vol. 122, Berlin: Springer, 2013.

[10] J. Aitchison, The statistical analysis of compositional data. Chapman and Hall, London, 1986.

[11] J. J. Egozcue, V. Pawlowsky-Glahn, G. Mateu-Figueras, and C. Barceló-Vidal, “Isometric logratio transformations for compositional data analysis,” Math. Geol., vol. 35, no. 3, pp. 279-300, 2003.

[12] V. T. Le, T. T. T. Dam, and T. H. Trinh, “Factors effecting expenditure shares of international travel tourism to Vietnam: A compositional data analysis approach,” Can Tho Univ. J. Sci., vol. 56, no. 4, pp. 208-218, 2020.

[13] T. V. A. To, N. A. Pham, and T. H. Trinh, “Determinants of Vietnamese household expenditure for school education in 2020,” Can Tho Univ. J. Sci., vol. 58, no. 4, pp. 37-49, 2022.

[14] General Statistics Office, Report of labor force survey 2020. Department of Population and Labour statistics, 2021.

[15] T. N. Nguyen, T. T. M. Nguyen, T. T. T. Dam, and T. H. Trinh, “Impact of livelihood diversity on household income in rural areas in Vietnam,” in Proceedings of the National Workshop on Quantitative Analysis of Economic and Social Issues in the Digital Environment, 2022, pp. 106-118.

[16] Q. V. Hoang, “Determinants of the result of new rural development program in Vietnam,” J. Econ. Dev., vol. 22, no. 1, pp. 81-90, 2020, doi: 10.1108/jed-12-2019-0076.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6296

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved