NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG CURCUMIN TỪ NANG MICRO TRONG MÔI TRƯỜNG DẠ DÀY GIẢ LẬP | Hùng | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG CURCUMIN TỪ NANG MICRO TRONG MÔI TRƯỜNG DẠ DÀY GIẢ LẬP

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 29/07/22                Ngày hoàn thiện: 15/09/22                Ngày đăng: 15/09/22

Các tác giả

1. Nguyễn Đức Hùng Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
2. Từ Quang Tân, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
3. Vũ Thị Thu Thủy, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Curcumin là hợp chất polyphenol màu vàng cam được tìm thấy trong phần thân củ của cây nghệ (Curcuma longa), được sử dụng như một vị thuốc trong y học cổ truyền do có hoạt tính sinh học mạnh như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng oxy hóa và kháng tế bào ung thư. Tuy nhiên, các hoạt tính sinh học của curcumin bị giới hạn bởi đặc tính ít tan trong nước, tốc độ phân hủy cao và dễ bị quang hóa. Trong các nghiên cứu trước, nang micro curcumin đã được bào chế bằng phương pháp tạo gel ion và sự giải phóng curcumin đã được đánh giá trong môi trường giả lập dạ dày PBS pH = 1,2 và ruột non PBS pH = 7,4. Trong nghiên cứu này, quá trình giải phóng curcumin từ nang micro S0, S3, S8, S15 đã được thực hiện trong môi trường dạ dày giả lập (pH = 1,2) có bổ sung chất hòa tan hoạt động bề mặt TPGS nồng độ 3 g/L trong thời gian từ 1 đến 420 phút. Qua kết quả đánh giá động lực học giải phóng curcumin bằng các mô hình động học bao gồm mô hình bậc không, mô hình bậc một, mô hình Higuchi, mô hình Hixson-Crowell và mô hình Korsmeyer-Peppas, nghiên cứu kết luận curcumin không được giải phóng từ nang micro trong môi trường dạ dày giả lập.

Từ khóa


Curcumin; Nang micro; Độ hòa tan; Môi trường dạ dày giả lập; Mô hình động học

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. Jiang, R. Ghosh, and C. Charcosset, “Extraction, purification and applications of curcumin from plant materials-A comprehensive review,” Trends Food Sci. Technol., vol. 112, pp. 419-430, 2021, doi: 10.1016/j.tifs.2021.04.015.

[2] B. Kocaadam and N. Şanlier, “Curcumin, an active component of turmeric (Curcuma longa), and its effects on health,” Crit. Rev. Food Sci. Nutr., vol. 57, no. 13, pp. 2889-2895, Sep. 2017, doi: 10.1080/10408398.2015.1077195.

[3] K. Mansouri, S. Rasoulpoor, A. Daneshkhah, S. Abolfathi, N. Salari, M. Mohammadi, S. Rasoulpoor, and S. Shabani, “Clinical effects of curcumin in enhancing cancer therapy: A systematic review,” BMC Cancer, vol. 20, no. 1, p. 791, 2020, doi: 10.1186/s12885-020-07256-8.

[4] B. Farhood, K. Mortezaee, N. H. Goradel, N. Khanlarkhani, E. Salehi, M. S. Nashtaei, M. Najafi, and A. Sahebkar, “Curcumin as an anti-inflammatory agent: Implications to radiotherapy and chemotherapy,” J. Cell. Physiol., vol. 234, no. 5, pp. 5728-5740, May 2019, doi: 10.1002/jcp.27442.

[5] Z. C. Gersey, G. A. Rodriguez, E. Barbarite, A. Sanchez, W. M. Walters, K. C. Ohaeto, R. J. Komotar, and R. M. Graham, “Curcumin decreases malignant characteristics of glioblastoma stem cells via induction of reactive oxygen species,” BMC Cancer, vol. 17, no. 1, p. 99, 2017, doi: 10.1186/s12885-017-3058-2.

[6] A. Allegra, V. Innao, S. Russo, D. Gerace, A. Alonci, and C. Musolino, “Anticancer Activity of Curcumin and Its Analogues: Preclinical and Clinical Studies,” Cancer Invest., vol. 35, no. 1, pp. 1-22, Jan. 2017, doi: 10.1080/07357907.2016.1247166.

[7] Z. Rafiee, M. Nejatian, M. Daeihamed, and S. M. Jafari, “Application of curcumin-loaded nanocarriers for food, drug and cosmetic purposes,” Trends Food Sci. Technol., vol. 88, pp. 445-458, 2019, doi: 10.1016/j.tifs.2019.04.017.

[8] B. Liu, B. Liu, R. Wang, and Y. Li, “α-Lactalbumin Self-Assembled Nanoparticles with Various Morphologies, Stiffnesses, and Sizes as Pickering Stabilizers for Oil-in-Water Emulsions and Delivery of Curcumin,” J. Agric. Food Chem., vol. 69, no. 8, pp. 2485-2492, Mar. 2021, doi: 10.1021/acs.jafc.0c06263.

[9] Z. Zhang, S. Tan, and S.-S. Feng, “Vitamin E TPGS as a molecular biomaterial for drug delivery,” Biomaterials, vol. 33, no. 19, pp. 4889-4906, 2012, doi: 10.1016/j.biomaterials.2012.03.046.

[10] N. Duhem, F. Danhier, and V. Préat, “Vitamin E-based nanomedicines for anti-cancer drug delivery,” J. Control. Release, vol. 182, pp. 33-44, May 2014, doi: 10.1016/j.jconrel.2014.03.009.

[11] A. Yan, A. V. D. Bussche, A. B. Kane, and R. H. Hurt, “Tocopheryl polyethylene glycol succinate as a safe, antioxidant surfactant for processing carbon nanotubes and fullerenes,” Carbon N. Y., vol. 45, no. 13, pp. 2463-2470, 2007, doi: 10.1016/j.carbon.2007.08.035.

[12] G. H. Shin, J. Li, J. H. Cho, J. T. Kim, and H. J. Park, “Enhancement of Curcumin Solubility by Phase Change from Crystalline to Amorphous in Cur‐TPGS Nanosuspension,” J. Food Sci., vol. 81, no. 2, pp. N494-N501, 2016, doi: 10.1111/1750-3841.13208.

[13] M. T. Luiz, L. D. D. Filippo, R. C. Alves, V. H. S. Araújo, J. L. Duarte, J. M. Marchetti, and M. Chorilli, “The use of TPGS in drug delivery systems to overcome biological barriers,” Eur. Polym. J., 2020, Art. no. 110129, doi: 10.1016/j.eurpolymj.2020.110129.

[14] P. Keshari, Y. Sonar, and H. Mahajan, “Curcumin loaded TPGS micelles for nose to brain drug delivery: in vitro and in vivo studies,” Mater. Technol., vol. 34, no. 7, pp. 423-432, Jun. 2019, doi: 10.1080/10667857.2019.1575535.

[15] D. H. Nguyen and T. T. N. Nguyen, “Study on encapsulation of micro curcumin using ionotropic gelation method,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 226, no. 14, pp. 222-229, 2021, doi: 10.34238/tnu-jst.5115.

[16] D. H. Nguyen, Q. T. Tu, and T. T. T. Vu, “Study on in vitro curcumin release from micro curcumin beads,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 227, no. 01, pp. 102-110, 2022, doi: 10.34238/tnu-jst.5295.

[17] Ministry of Health, Vietnam Pharmacopoeia V. Medicine Publishing House, 2018.

[18] A. T.-B. Nguyen, P. Winckler, P. Loison, Y. Wache, and O. Chambin, “Physico-chemical state influences in vitro release profile of curcumin from pectin beads,” Colloids Surfaces B Biointerfaces, vol. 121, pp. 290-298, Sep. 2014, doi: 10.1016/j.colsurfb.2014.05.023.

[19] J. Siepmann and F. Siepmann, “Mathematical modeling of drug delivery,” Int. J. Pharm., vol. 364, no. 2, pp. 328-343, 2008, doi: 10.1016/j.ijpharm.2008.09.004.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6305

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved