TỔNG HỢP COMPOSITE HUỲNH QUANG PMMA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIÊU NHIỆT SỬ DỤNG CITRIC ACID VÀ ETHYLENEDIAMINE | Dũng | TNU Journal of Science and Technology

TỔNG HỢP COMPOSITE HUỲNH QUANG PMMA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIÊU NHIỆT SỬ DỤNG CITRIC ACID VÀ ETHYLENEDIAMINE

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/09/22                Ngày hoàn thiện: 07/10/22                Ngày đăng: 10/10/22

Các tác giả

1. Mai Xuân Dũng Email to author, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
2. Hà Giữ Quốc, Trường Đại học Cần Thơ
3. Nguyễn Thị Lan Anh, Trường Trung học Cơ sở Yên Phụ, Bắc Ninh
4. Trần Đại Luật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
5. Phạm Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
6. Phạm Thị Kiều, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
7. Nguyễn Phương Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
8. Nguyễn Sinh Hùng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
9. Nguyễn Đức Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
10. Phạm Thị Thanh Thanh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
11. Nguyễn Thu Huyền, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
12. Hà Thị Lam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tóm tắt


Composite huỳnh quang không ưa nước, bền với không khí có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực chuyển đổi quang học ngoài trời. Trộn chất nền polymer với bột huỳnh quang là phương pháp phổ biến được sử dụng để chế tạo composite huỳnh quang, tuy nhiên composite thu được thường có các khối kết tụ của chất huỳnh quang làm giảm khả năng phát xạ của nó. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày phương pháp chế tạo composite huỳnh quang bằng cách thiêu nhiệt hỗn hợp PMMA, citric acid và ethylenediamine ở nhiệt độ dưới 200oC. Các phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis và phổ phát xạ huỳnh quang được sử dụng để nghiên cứu tính chất quang của composite. Compsite có peak hấp thụ đặc trưng ở ~346 nm, phổ phát xạ dạng đám với cực đại phát xạ ở ~460 nm và một cực đại kích thích phát xạ ở khoảng 370 nm. Sự tương đồng trong tính chất hấp thụ và phát xạ giữa composite và mẫu đối sánh tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt hỗn hợp citric acid và ethylenediamine cho thấy tính chất quang của composite do chất quang hoạt IPCA hình thành và phân tán đồng nhất trong nền PMMA.

Từ khóa


PMMA; Huỳnh quang; IPCA; Thiêu nhiệt; Composite

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] R. Gui and H. Jin, “Recent advances in synthetic methods and applications of photo-luminescent molecularly imprinted polymers,” J. Photochem. Photobiol. C Photochem. Rev., vol. 41, 2019, Art. no. 100315.

[2] L. P. Novo and A. A. S. Curvelo, “Hansen Solubility Parameters: A Tool for Solvent Selection for Organosolv Delignification,” Ind. Eng. Chem. Res., vol. 58, no. 31, pp. 14520–14527, 2019.

[3] M. X. Dung, P. Mohapatra, J.-K. Choi, J.-H. Kim, S.-H. Jeong, and H.-D. Jeong, “InP Quantum Dot-Organosilicon Nanocomposites,” Bull. Korean Chem. Soc., vol. 33, no. 5, pp. 1491–1504, May 2012.

[4] Q.-B. Hoang, V.-T. Mai, D.-K. Nguyen, D. Q. Truong, and X.-D. Mai, “Crosslinking induced photoluminescence quenching in polyvinyl alcohol-carbon quantum dot composite,” Mater. Today Chem., vol. 12, pp. 166–172, Jun. 2019.

[5] X. D. Mai, V. T. Mai, V. Q. Nguyen, X. B. Nguyen, Q. B. Hoang, D. T. Doan, A. D. Vu, X. V. Do, H. Q. Duong, H. V. Pham, V. H. Nguyen, and N. H. Duong, “Homogeneous and highly photoluminescent composites based on in-situ formed fluorophores in PVA blends,” Mater. Lett., vol. 319, April 2022, Art. no. 132269.

[6] X. -D. Mai, T. K. C. Tran, T. -C. Nguyen, and V. -T. Ta, “Scalable synthesis of highly photoluminescence carbon quantum dots,” Mater. Lett., vol. 268, Jun. 2020, Art. no. 127595.

[7] Y. Song, S. Zhu, S. Zhang, Y. Fu, L. Wang, X. Zhao, and B. Yang, “Investigation from chemical structure to photoluminescent mechanism: A type of carbon dots from the pyrolysis of citric acid and an amine,” J. Mater. Chem. C, vol. 3, no. 23, pp. 5976–5984, 2015.

[8] R. Huszank, E. Szilágyi, Z. Szoboszlai, and Z. Szikszai, “Investigation of chemical changes in PMMA induced by 1.6 MeV He+ irradiation by ion beam analytical methods (RBS-ERDA) and infrared spectroscopy (ATR-FTIR),” Nucl. Instruments Methods Phys. Res. Sect. B Beam Interact. with Mater. Atoms, vol. 450, pp. 364–368, 2019.

[9] T. H. T. Dang, V. T. Mai, Q. T. Le, N. H. Duong, and X. D. Mai, “Post-decorated surface fluorophores enhance the photoluminescence of carbon quantum dots,” Chem. Phys., vol. 527, Nov. 2019, Art. no. 110503.

[10] M. Shamsipur, A. Barati, A. A. Taherpour, and M. Jamshidi, “Resolving the Multiple Emission Centers in Carbon Dots: From Fluorophore Molecular States to Aromatic Domain States and Carbon-Core States,” J. Phys. Chem. Lett., vol. 9, no. 15, pp. 4189–4198, Aug. 2018.

[11] A. Sharma, T. Gadly, S. Neogy, S. K. Ghosh, and M. Kumbhakar, “Molecular Origin and Self-Assembly of Fluorescent Carbon Nanodots in Polar Solvents,” J. Phys. Chem. Lett., vol. 8, no. 5, pp. 1044–1052, 2017.

[12] M. Langer, T. Hrivnák, M. Medved’, and M. Otyepka, “Contribution of the Molecular Fluorophore IPCA to Excitation-Independent Photoluminescence of Carbon Dots,” J. Phys. Chem. C, vol. 125, no. 22, pp. 12140–12148, 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6470

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved