NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU HYDROGEL CMC/AA BẰNG KỸ THUẬT GHÉP BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ XANH METHYLEN | Ngọc | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU HYDROGEL CMC/AA BẰNG KỸ THUẬT GHÉP BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ XANH METHYLEN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 30/09/22                Ngày hoàn thiện: 22/11/22                Ngày đăng: 22/11/22

Các tác giả

1. Phạm Bảo Ngọc Email to author, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân
2. Nguyễn Minh Hiệp, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân
3. Nguyễn Ngọc Thùy Trang, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân
4. Trần Thu Hồng, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân
5. Lê Văn Toàn, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân
6. Lê Xuân Cường, Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hạt nhân

Tóm tắt


Khả năng hấp phụ xanh methylen (MB) trong dung dịch nước của hydrogel CMC/AA đã được nghiên cứu. Hydrogel tổng hợp từ acid acrylic (AA) và carboxymethyl cellulose (CMC) sử dụng kỹ thuật ghép bức xạ. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng gel tạo thành và độ trương của hydrogel đã được khảo sát. Kết quả chỉ ra rằng, hàm lượng gel cao nhất thu được ở liều chiếu 30 kGy và tăng khi tăng hàm lượng CMC. Kết quả cũng cho thấy độ trương của hydrogel giảm khi tăng liều chiếu xạ. Các đặc trưng của vật liệu được phân tích bằng phổ hồng ngoại Fourier (FTIR) và kính hiển vi điện tử quét (SEM). Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc, nồng độ và pH dung dịch đã được khảo sát. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ MB tối đa đạt được ở pH 8,0 và thời gian tiếp xúc là 150 phút. Sự hấp phụ MB của hydrogel tuân theo mô hình hấp phụ Langmuir với dung lượng tối đa đạt 114,94 mg/g và phù hợp với mô hình động học bậc hai.

Từ khóa


Hấp phụ; Hydrogel; Ghép bức xạ; Xanh methylen; Carboxymethyl cellulose

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Y. Cheng, Q. X. Zhou, and Q. Y. Ma, “Advances in Dye waste-water Treatment Technology,” Environmental Pollution Control Technologies and Equipment, vol. 46, pp. 56-60, 2003.

[2] W. Xu, “Current Situation and Prospect of waste-water Treatment in Dye Industry,” Dye Industry, vol. 39, no. 6, pp. 35–39, 2002.

[3] L. Wang, J. Zhang, and A. Wang, “Removal of methylene blue from aqueous solution using chitosan-g-poly (acrylic acid)/ montmorillonite superabsorbent nanocomposite,” Colloids and Surfaces A, vol. 322, no. 1–3, pp. 47–53, 2008.

[4] L. Wiklund and A. Miclescu, “Methylene blue, an old drug with new indications,” Romanian Journal of Anaesthesia and Intensive Care, vol. 17, pp. 35–41, 2010.

[5] K. G. Pavithra, P. S. Kumar, V. Jaikumar, and P. S. Rajan, “Removal of colorants from wastewater: A review on sources and treatment strategies,” Journal of Industrial and Engineering Chemistry, vol. 75, pp. 1–19, 2019.

[6] A. K. Verma, R. R. Dash, and P. Bhunia, “A review on chemical coagulation/flocculation technologies for removal of colour from textile wastewaters,” Journal of Environmental Management, vol. 93, pp. 154–168, 2012.

[7] T. Heinze and A. Koschella, “Carboxymethyl Ethers of Cellulose and Starch - A Review,” Macromolecular Symposia, vol. 223, no. 1, pp. 13–40, 2005.

[8] L. J. Huang, Y. Yang, Y. Y. Cai, M. Liu, T. Xu, G. Z. Nong, and S. F. Wang, "Preparation of superabsorbent resin from carboxymethyl cellulose grafted with acrylic acid by low-temperature plasma treatment," BioResources, vol. 9, no. 2, pp. 2987–2999, 2014.

[9] A. M. A. Ghaffar, M. B. El-Arnaouty, A. A. A. Baky, and S. A. Shama, “Radiation-induced grafting of acrylamide and methacrylic acid individually onto carboxymethyl cellulose for removal of hazardous water pollutants,” Designed Monomers and Polymers, vol. 19, no. 8, pp. 706–718, 2016.

[10] M. B. El-Arnaouty, A. M. A. Ghaffar, A. A. K. A. Baky, and S. A. Shama, “Radiation synthesis of hydrogels based on carboxymethyl cellulose and its application in removal of pollutants from wastewater,” Journal of Vinyl and Additive Technology, vol. 25, no. 1, pp. 35–43, 2017.

[11] G. Zhang and L.Yi, “Dyes adsorption using a synthetic carboxymethyl cellulose-acrylic acid adsorbent,” Journal of Environmental Sciences, vol. 26, no. 5, pp. 1203–1211, 2014.

[12] H. M. Said, S. G. A. Alla, and A. W. M. El-Naggar, “Synthesis and characterization of novel gels based on carboxymethyl cellulose/acrylic acid prepared by electron beam irradiation,” Reactive and Functional Polymers, vol. 61, no. 3, pp. 397–404, 2004.

[13] J. Wang and P. Somasundaran, “Adsorption and conformation of carboxymethyl cellulose at solid–liquid interfaces using spectroscopic, AFM and allied techniques,” Journal of Colloid and Interface Science, vol. 291, no.1, pp. 75–83, 2005.

[14] M. A. Morsi, A. Rajeh, and A. A. Menazea, “Nanosecond laser-irradiation assisted the improvement of structural, optical and thermal properties of polyvinyl pyrrolidone/carboxymethyl cellulose blend filled with gold nanoparticles,” Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol. 30, no. 3, pp. 2693–2705, 2018.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6574

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved