XÂY DỰNG KHUNG LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG: NGUYÊN TẮC VÀ NGỤ Ý DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH | Oanh | TNU Journal of Science and Technology

XÂY DỰNG KHUNG LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG: NGUYÊN TẮC VÀ NGỤ Ý DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/10/22                Ngày hoàn thiện: 06/12/22                Ngày đăng: 06/12/22

Các tác giả

Phạm Thị Kiều Oanh Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Dạy học kiến tạo dựa trên các nguyên tắc của lý thuyết kiến tạo do Piaget, Vygotsky và các nhà lý thuyết khác đưa ra đã trở lên nổi bật trong nghiên cứu gần đây về giảng dạy tiếng Anh và đã tạo cơ sở cho những nỗ lực cải cách giáo dục tiếng Anh gần đây. Mặc dù có những quan điểm khác nhau về thuyết kiến tạo, nhưng có một thống nhất chung rằng thuyết kiến tạo đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam. Do đó, bài viết này nhằm mục đích thảo luận về lý thuyết học tập theo thuyết kiến tạo như một mô hình cho việc giảng dạy. Đặc biệt, mục đích của bài báo này là mô tả ngắn gọn lịch sử của thuyết kiến tạo, phân tích năm nguyên tắc đường hướng của thuyết kiến tạo, phân biệt quan điểm truyền thống về dạy học và dạy học theo kiến tạo, từ đó cung cấp một khung lý thuyết về dạy học kiến tạo ở giáo dục trung học. Tổng quan tài liệu - một loại phương pháp mô tả - đã được sử dụng như một công cụ chính để lựa chọn và xem xét các nghiên cứu trước với mục đích khám phá các vấn đề liên quan đến thuyết kiến tạo và dạy học kiến tạo. Kết quả là năm khía cạnh của dạy học kiến tạo, mười hai đặc điểm của giáo viên kiến tạo và một số hàm ý của việc dạy học kiến tạo đã được thiết kế và phân tích tỉ mỉ, chi tiết.

Từ khóa


Chủ nghĩa kiến tạo; Dạy học kiến tạo; Nguyên lý/ Nguyên tắc; Học tập tích cực; Tiếng Anh như ngoại ngữ Giáo dục phổ thông

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] J. Beck, C. M. Czerniak, and A. T. Lumpe, “An exploratory study of teachers’ belief regarding the implementation of constructivism in their classrooms,” Journal of Science Teacher Education, vol. 11, no. 4, pp. 323-343, 2000, doi: 10.1023/A:1009481115135.

[2] K. E. Levitt, “An analysis of elementary teachers’ beliefs regarding the teaching and learning of science,” Science Education, vol. 86, pp. 1-22, 2002, doi: 10.1002/sce.1042.

[3] G. Schraw and S. Lehman, “Situational interest: a review of the literature and directions for future research,” Educational Psychology Review, vol. 13, no. 1, pp. 23-52, 2001, doi: 10.1023/A:1009004801455.

[4] T. M. Duffy and D. H. Jonassen (Eds.), Constructivism and the technology of instruction: A conversation. Routledge, 2013.

[5] J. G. Brooks and M. G. Brooks, In search of understanding: The case for constructivist classrooms. Alexandria, VA: ASCD-Association for Supervision and Curriculum Development, 1999.

[6] V. Richardson, Constructivist teacher education: Building new understandings. Washington, D.C.: Falmer Press, 1997.

[7] J. Piaget and B. Inhelder, The psychology of the child. New York: Basic Books, 1967.

[8] L. Vygotsky, Mind in Society: Development of Higher Psychological Processes. Cambridge MA: Harvard University Press, 1978.

[9] N. K. Fidan and T. Duman, “Classroom teachers’ possession level of characteristics required by the constructivist approach,” Egitim Ve Bilim, vol. 39, no. 174, 2014. [Online]. Available: https://search-proquest-com.ezp-02.lirn.net/docview/1554961193?accountid=143980. [Accessed Sept. 15, 2022].

[10] C. Witfelt, “Educational multimedia and teachers’ needs for new competencies: a study of compulsory school teachers’ needs for competence to use educational multimedia,” Educational Media International, vol. 37, no. 4, pp. 235-241, 2000.

[11] J. R. Anderson, Cognitive psychology and its implications. Macmillan, 2005.

[12] Siemens, Response to Verhagen, “Connectivism: Learning theory or pastime for the self-amused?” 2006. [Online]. Available: http://design.test.olt.ubc.ca/Situating_Connectivism. [Accessed Sept. 15, 2022].

[13] Z. L. Berge, “Interaction in post-secondary web-based learning,” Educational Technology, vol. 39, no. 1, pp. 5-11, 1999.

[14] R. E. Yager, “The Constructivist Learning Model,” The Science Teacher, vol. 58, no. 6, pp. 53-57, 1991.

[15] P. A. Ertmer and T. J. Newby, “Behaviorism, cognitivism, constructivism: Comparing critical features from an instructional design perspective,” Performance Improvement Quarterly, vol. 26, no. 2, pp. 43-71, 2013.

[16] P. C. Honebein, “Seven goals for the design of constructivist learning environment,” In B. G. Wilson (Ed.), Constructivist learning environment: Case studies in instructional design, pp. 11-24. Englewood Cliffs, NJ: Educational Technology Publications, 1996.

[17] R. E. Yager, “The constructivist learning model: Towards real reform in science education,” Science Teacher, vol. 58, no. 6, pp. 52-57, 1991.

[18] G. M. Bodner, “Constructivism: A theory of knowledge,” Journal of Chemical Education, vol. 63, no. 10, pp. 873–878, 1986.

[19] C. Chaille and L. Britain, The Young Child As Scientist: A Constructivist Approach to Early Childhood Science Education. New York, NY.: Haper Collins Publishers Inc, 1991.

[20] G. E. Von, “A constructivist approach to teaching,” In: Steffe L. P. & Gale J. (eds.), Constructivism in education. Erlbaum, Hillsdale, pp. 3–15, 1995. [Online]. Available: http://www.vonglasersfeld.com/172. [Accessed Sept. 15, 2022].

[21] C. Chen, “A constructivist approach to teaching: Implications in teaching computer networking,” Information Technology, Learning, and Performance Journal, vol. 21, no. 2, p. 17, 2003.

[22] D. Kiraly, A social constructivist approach to translator education: Empowerment from theory to practice. Routledge, 2014.

[23] R. Lachman, J. L. Lachman, and E. C. Butterfield, Cognitive psychology and information processing. Hillsdasle, 1979.

[24] K. Tobin and D. Tippins, “Constructivism as a referent for teaching and learning,” In K. Tobin (Ed.), The Practice of constructivism in science education, pp. 3-21. New Jersey: Lawrence Erlbaum Association, Inc, 1993.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6768

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved