NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TỈNH HÀ GIANG
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 22/11/22                Ngày hoàn thiện: 30/01/23                Ngày đăng: 31/01/23Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định một số đặc điểm của bệnh dịch tả lợn châu Phi tại tỉnh Hà Giang. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy kết hợp phương pháp nghiên cứu hiện đại cho thấy: phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi. Tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi là cao nhất (63,99 và thấp nhất là lợn đực giống (2,21%). Đàn lợn tại tỉnh Hà Giang mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi cao nhất vào mùa Thu là 36,24% và thấp nhất là mùa đông 17,3%. Lợn nái mắc bệnh có những triệu chứng đặc trưng như sốt cao, bỏ ăn, xuất huyết, lòi dom, táo bón, co giật, liệt, sảy thai; ở lợn con có tới 97,81% con có biểu hiện sốt cao trên 40oC, bỏ ăn và nằm chất đống lên nhau; có 98,72% số lợn bệnh có triệu chứng da đỏ ửng; 13,16% số lợn theo dõi bị xuất huyết hậu môn. 100% số lợn chết có bệnh tích ở hạch lympho, lách và túi mật. Ngoài ra, có các tổn thương điển hình khác như: sưng, viêm dính, có các ổ hoại tử ở phổi chiếm tỷ lệ 96,67%; tim tích nước, thoái hóa, tụ huyết chiếm 92%; thận xuất huyết chiếm 94%; gan xuất huyết chiếm 88% và túi mật sưng to, xuất huyết ở lớp màng thanh dịch của túi mật chiếm 49,74%. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa và các biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] T. Halasa, A. Botner, S. Mortensen, H. Christensen, N. Toft, and A. Boklund, “Simulating the epidemiological and economic effects of an African swine fever epidemic in industrialized swine populations,” Veterinary Microbiology, vol. 193, pp. 7-16, 2016.
[2] J. C. Gomez-Villamandos, M. J. Bautista, and P. J. SánchezCordón, “Pathology ofAfrican swinefever: theroleofmonocyte-macrophage,” Virus Res., vol. 173, pp. 140-149, 2013.
[3] L. K. Dixon, D. A. G. Chapman, C. L. Netheron, and C. Upton, “Afican swine fever virus replication and genomics,” Virus Research, vol. 173, no. 1, pp. 3-14, 2013.
[4] D. Beltran-Alcrudo, J. Lubroth, K. Depner, and S. De La Rocque, African swine fever in the Caucasus, FAO Empres Watch. FAO, pp. 1-8, 2008.
[5] Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO), “ASF situation in Asia update,” 2019. [Online]. Available: http://www.fao.org/ag/againfo/programmes/en/empres/ASF/Situation_update.html. [Accessed March 26, 2019].
[6] S. Costard, L. Mur, J. Lubroth, J. M. Sanchez-Vizcaino, and D. U. Pfeiffer, “Epidemiology of African swine fever virus,” Virus Res., vol. 173, pp. 191-197, 2013.
[7] J. M. Sánchez-Vizcaínno, L. Mur, J. C. Gomez-Villamandos, and L. Carrasco, “An update on the epidemiology and pathology of African swine fever,” J. Comp. Pathol., vol. 152, pp. 9-21, 2015.
[8] A. Alejo, T. Matamoros, M. Fuerra, and G. Andrés, “A proteomic Atlas of the African Awine Fever virus Particle,” Journal of Virology - American Society for Microbiology, vol. 92, no. 23, pp. e01293–18, 2018.
[9] Ha Giang Provincial Department of Statistics, Quick report on the situation of African swine fever in pigs in 2021, 2021.
[10] D. P. King, S. M. Reid, G. H. Hutchings, S. S. Grierson, P. J. Wilkinson, L. K. Dixon, A. D. Bastos, and T. W. Drew, “Development of a TaqMan PCR assay with internal amplification control for the detection of African swine fever virus,” J Virol Methods, vol. 107, no. 1, pp. 53-61, 2003.
[11] I. P. Sindryakova, Y. P. Morgunov, A. Y. Chichikin, I. K. Gazaev, D. A. Kudryashov, and S. Z. Tsybanov, “The influence of temperature on the Russian isolate of African swine fever virus in pork products and feed with extrapolation tonatural conditions,” Sel’skokhozyaistvennaya Biol, vol. 51, pp. 467-474, 2016.
[12] N. Mazur-Panasiuk, J. Żmudzki, and G. Woźniakowski, “African swine fever virus–persistence in different environmental conditions and the possibility of its indirect transmission,” Journal of Veterinary Research, vol. 63, no. 3, pp. 303-310, 2019.
[13] V. H. Truong, N. B. Tran, T. K. D. Nguyen, P. K. Nguyen, Q. T. Le, D. K. Tran, T. T. T. Do, and M. D. Nguyen, “Survey on risk factors and prevalence of African swine fever virus in Ben Tre province," Journal of Veterinary Science and Technology, vol. XXVII, no. 3, pp. 5-11, 2020.
[14] T. Wang, Y. Sun, and H. J. Qiu, “African swine fever: an unprecedented disaster and challenge to China,” Infect. Dis. Poverty, vol. 7, no. 1, 2018, Art. no. 111.
[15] V. N. Le, "Distinguishing African swine fever (African Swine Fever - ASF) from Classical Swine Fever (CSF) and remote prevention measures," Journal of Science and Technology veterinary medicine, vol. XXVI, no. 1, pp. 78-84, 2018.
[16] V. D. Nguyen, H. N. Nguyen, T. A. D. Bui, T. H. G. Nguyen, T. L. Nguyen, T. T. N. Bui, and M. H. Tran, “African Swine Fever - epidemic situation Epidemiology, pathological characteristics and differential diagnosis,” Journal of Veterinary Science and Technology, vol. XXV, no. 7, pp. 87-97, 2018.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6976
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu