NĂNG LỰC TƯ DUY THIẾT KẾ CỦA HỌC SINH THỂ HIỆN QUA BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEAM ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỰ ĐỒNG CẢM | Trung | TNU Journal of Science and Technology

NĂNG LỰC TƯ DUY THIẾT KẾ CỦA HỌC SINH THỂ HIỆN QUA BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEAM ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỰ ĐỒNG CẢM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 20/03/23                Ngày hoàn thiện: 14/04/23                Ngày đăng: 14/04/23

Các tác giả

1. Tạ Thanh Trung Email to author, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
2. Tạ Hoàng Anh Khoa, Công ty Khoa học và Giáo dục Sài Gòn
3. Nguyễn Thanh Nga, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt


Giáo dục STEAM được đánh giá là mô hình giáo dục có nhiều tiềm năng phát triển phức hợp những năng lực bậc cao cho người học khi nâng cao vai trò và mức độ tham gia của học sinh bằng các hoạt động giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp một cách nhìn tổng quan về các hình thức triển khai giáo dục STEAM dựa trên định vị vai trò tham gia của người học và đánh giá tác động của bài học chủ đề STEAM giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm lên năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông. Để làm được điều này, nghiên cứu đã được tiến hành với ba giai đoạn: nghiên cứu cơ sở lí luận, hiệu chỉnh khung cấu trúc năng lực tư duy thiết kế bằng phương pháp Delphi và thực nghiệm sư phạm. Kết quả cho thấy tiến trình dạy học được đề xuất đã tạo điều kiện để học sinh bồi dưỡng 20/29 chỉ số hành vi năng lực tư duy thiết kế của học sinh. Những kết quả này sẽ là cơ sở cho việc chuẩn hóa tiến trình dạy học cũng như công cụ đánh giá năng lực tư duy thiết kế của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng giáo dục STEAM ở trường phổ thông.


Từ khóa


Đồng cảm; Giáo dục STEAM; Học sinh trung học phổ thông; Môn Vật lí; Nghệ thuật khai phóng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. B. Bush, D. Edelen, T. Roberts, C. Maiorca, J. T. Ivy, K. L. Cook, L. O. Tripp, M. Burton, S. Alameh, C. Jackson, and M. J. Moh, "Humanistic STE(A)M instruction through empathy: leveraging design thinking to improve society," Pedagogies: An International Journal, pp. 1-20, 2022, doi: 10.1080/1554480X.2022.2147937.

[2] T. N. Nguyen and T. T. Ta, "STEAM education and the applicability of design thinking as an approach to integrate Art-liberal into STEAM education," Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, vol. 18, no. 2, pp. 310-320, 2021, doi: 10.54607/hcmue.js.18.2.2996(2021).

[3] K. L. Cook and S. B. Bush, "Design thinking in integrated STEAM learning: Surveying the landscape and exploring exemplars in elementary grades," School Science and Mathematics, vol. 118, no. 3-4, pp. 93-103, 2018, doi: 10.1111/ssm.12268.

[4] K. Kangas, P. Seitamaa-Hakkarainen, and K. Hakkarainen, "Design Thinking in Elementary Students’ Collaborative Lamp Designing Process," The journal of design and technology education, vol. 18, no. 1, pp. 30-43, 2013.

[5] S. B. Bush, K. L. Cook, D. Edelen, and R. Cox, "Elementary students’ STEAM perceptions: Extending frames of reference through transformative learning experiences," Elementary School Journal, vol. 129, no. 4, pp. 692-714, 2020, doi: 10.1086/708642.

[6] M. Carroll, S. Goldman, L. Britos, J. Koh, A. Royalty, and M. Hornstein, "Destination, imagination and the fires within: Design thinking in a middle school classroom," International Journal of Art and Design Education, vol. 29, no. 1, pp. 37-53, 2010, doi: 10.1111/j.1476-8070.2010.01632.x.

[7] N. Mentzer, K. Becker, and M. Sutton, "Engineering Design Thinking: High School Students' Performance and Knowledge," Journal of Engineering Education, vol. 104, no. 4, pp. 417-432, 2015, doi: 10.1002/jee.20105.

[8] A. Rusmann and S. Ejsing-Duun, "When design thinking goes to school: A literature review of design competences for the K-12 level," International Journal of Technology and Design Education, vol. 32, no. 4, pp. 2063-2091, 2022, doi: 10.1007/s10798-021-09692-4.

[9] Prime Minister, Project No. 146/QD-TTg: "Raising awareness, popularizing skills and developing national digital transformation human resources by 2025, with orientation to 2030", Hanoi, 2022.

[10] V. B. Nguyen, A. T. V. Nguyen, V. S. Dang, and T. T. K. Nguyen, "Reliability and validity an instrument to assess creative competency in engineering design on STEM education," HNUE Journal of Science, vol. 65, no. 1, pp. 151-162, 2020, doi: 10.18173/2354-1075.2020-0015.

[11] D. Edelen, R. Cox, S. B. Bush, and K. Cook, "Centering students in transdisciplinary STEAM using positioning theory," The Electronic Journal for Research in Science & Mathematics Education, vol. 26, no. 4, pp. 111-129, 2023.

[12] R. Razzoukm and V. Shute, "What Is Design Thinking and Why Is It Important?," Review of Educational Research, vol. 82, no. 3, pp. 330-348, 2012.

[13] G. Melles, Z. Howard, and S. Thompson-Whiteside, "Teaching Design Thinking: Expanding Horizons in Design Education," Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol. 31, pp. 162-166, 2012, doi: 10.1016/j.sbspro.2011.12.035.

[14] M. Sharples, R. d. Roock, R. Ferguson, M. Gaved, C. Herodotou, E. Koh, A. Kukulska-Hulme, C.-K. Looi, P. McAndrew, B. Rienties, M. Weller, and L. H. Wong, Innovating Pedagogy 2016: Open University Innovation Report 5, Milton Keynes: The Open University, 2016, doi: 10.13140/RG.2.2.20677.04325.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7569

Các bài báo tham chiếu

Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved