NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TỔNG PHỐT PHO TRONG NƯỚC THẢI CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ PHỐT PHO BẰNG THIẾT BỊ SINH HỌC – MÀNG (MBR) | Dương | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TỔNG PHỐT PHO TRONG NƯỚC THẢI CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ PHỐT PHO BẰNG THIẾT BỊ SINH HỌC – MÀNG (MBR)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/04/23                Ngày hoàn thiện: 25/05/23                Ngày đăng: 26/05/23

Các tác giả

1. Lưu Tuấn Dương, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
2. Lê Thanh Sơn Email to author, Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam
3. Lê Cao Khải, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
4. Trương Thị Minh Hằng, Công ty Cổ phần thiết bị Công nghệ cao Delta Việt Nam

Tóm tắt


Thiết bị sinh học-màng sử dụng màng vi lọc sợi rỗng 0,3 µm bằng polyetylen (Mishubishi) được nghiên cứu để xử lý tổng phốt pho của nước thải đã qua tiền xử lý bằng hệ fenton điện hóa của một cơ sở sản xuất, sang chiết thuốc diệt cỏ Glyphosate. Kết quả thực nghiệm cho thấy hiệu quả xử lý phốt pho phụ thuộc rất nhiều vào thời gian sục khí/ngừng sục, thời gian lưu bùn và thời gian lưu thủy lực. Hiệu quả xử lý phốt pho tăng khi tăng thời gian sục khí, giảm thời gian ngưng sục khí trong một chu trình, tăng thời gian lưu bùn và thời gian lưu thủy lực. Tuy nhiên, thời gian lưu bùn không nên vượt quá 30 ngày. Hiệu quả xử lý phốt pho đạt khoảng 64,4% khi thời gian sục khí/ngừng sục khí là 70 phút/50 phút, thời gian lưu bùn 28 ngày và thời gian lưu thủy lực 9h. Khi đó, nồng độ phốt pho ở nước đầu ra khoảng 3,24 mg/l, đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A. Kết quả nghiên cứu này đã mở ra khả năng ứng dụng công nghệ sinh học-màng để xử lý thứ cấp tổng phốt pho trong nước ô nhiễm các hóa chất bảo vệ thực vật trong thực tế.

Từ khóa


Nước thải; Hóa chất bảo vệ thực vật; Xử lý thứ cấp; T-P; MBR

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] World Bank Group, Vietnam Development Report 2016: Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More from Less, Hong Duc Publishing House, 2016.

[2] Pesticide Action Network Asia Pacific, Communities in Peril: Global Report on Health Impacts of Pesticide Use in Agriculture, Red Leaf Printing Press, Manila, Philippines, 2010.

[3] F. M. Malhat, N. M. Loutfy, S. S. Greish, and M. T. Ahmed, “A Review of Environmental Contamination by Organochlorine and Organophosphorus Pesticides in Egypt,” Journal of Toxicology and Risk Assessment, vol. 4, no. 1, pp. 1- 17, 2018.

[4] J. Hoigne, “Inter-calibration of OH radical sources and water quality parameters,” Water Science and Technology, vol. 35, no. 4, pp. 1-8, 1997.

[5] J. Lobos, C. Wisniewski, M. Heran, and A. Grasmick, “Membrane bioreactor performances: comparison between continuous and sequencing systems,” Desalination, vol. 199, pp. 319 - 321, 2006.

[6] J. Wei and Y. Song, “Combination of Fenton oxidation and sequencing batch membrane bioreactor for treatment of dry-spun acrylic fiber wastewater,” Environmental Earth Sciences, vol. 73, pp. 4911– 4921, 2015.

[7] F. Feng, Z. Xu, X. Li, W. You, and Y. Zhen, “Advanced treatment of dyeing wastewater towards reuse by the combined Fenton oxidation and membrane bioreactor process,” Journal of Environmental Sciences, vol. 22, no. 11, pp. 1657 – 1665, 2010.

[8] P. T. Minimol and P. A. Soloman, “Integrated Electro – Fenton and Membrane Bioreactor System for Matured Landfill Leachate Treatment,” Journal of Hazardous Toxic and Radioactive Waste, vol. 25, no. 1, pp. 1 – 7, 2021.

[9] D. Feng, L. Malleret, G. Chiavassa, O. Boutin, and A. Soric, “Biodegradation capabilities of acclimated activated sludge towards glyphosate: Experimental study and kinetic modeling,” Biochemical Engineering Journal, vol. 161, 2020, Art. no. 107643.

[10] T. S. Le, T. D. Luu, T. L. Doan, and M. H. Tran, “Study of some parameters responsible for glyphosate herbicide mineralization by electro-fenton process,” Vietnam Journal of Science and Technology, vol. 55, no. 4C, pp. 238- 244, 2017

[11] L. Rieger, I. Takács, and H. Siegrist, “Improving Nutrient Removal While Reducing Energy Use at Three Swiss WWTPs Using Advanced Control,” Water Environment Research, vol. 84, no. 2, pp. 170 - 188, 2012.

[12] C. W. Randall, J. L. Barnard, and H. D. Stensel, Design and retrofit of wastewater treatment plants for biological nutrient removal, Technomic Publishing Co. Inc., 1985, pp. 103 - 105.

[13] B. S. Lim, B. C. Choi, S. W. Yu, and C. G. Lee, “Effects of operational parameters on aeration on/off time in an intermittent aeration membrane bioreactor,” Desalination, vol. 202, pp. 77 - 82, 2007.

[14] Z. Ujang, M. R. Salim, and S. L. Khor, “The effect of aeration and non-aeration time on simultaneous organic, nitrogen and phosphorus removal using an intermittent aeration membrane bioreactor,” Water Science and Technology, vol. 46, no. 9, pp. 193 - 200, 2002.

[15] J. Curko, M. Matosˇic´, H. K. Jakopovic´, and I. Mijatovic, “Nitrogen removal in submerged MBR with intermittent aeration,” Desalination and Water Treatment, vol. 24, pp. 7 – 19, 2010.

[16] D. S. Lee, C. O. Jeon, and J. M. Park, “Biological nitrogen removal with enhanced phosphate uptake in a sequencing batch reactor using single sludge system,” Water Research., vol. 35, pp. 3968 – 3976, 2001.

[17] M. I. Aida Isma, A. Idris, R. Omar, and A. R. P. Razreena, “Effects of SRT and HRT on Treatment Performance of MBR and Membrane Fouling,” International Journal of Environmental and Ecological Engineering, vol. 8, pp. 488 - 492, 2014.

[18] Z. Ahmed, J. Cho, B. R. Lim, K. G. Song, and K. H. Ahn, “Effects of sludge retention time on membrane fouling and microbial community structure in a membrane bioreactor,” Journal of Membrane Science, vol. 287, pp. 211 - 218, 2007.

[19] S. S. Han, T. H. Bae, G. G. Jang, and T. M. Tak, “Influence of sludge retention time on membrane fouling and bioactivities in membrane bioreactor system,” Process Biochemistry, vol. 40, pp. 2393 - 2400, 2005.

[20] C. B. Ersu, S. K. Ong, E. Arslankaya, and Y. W. Lee, “Impact of solids residence time on biological nutrient removal performance of membrane bioreactor,” Water Research, vol. 44, pp. 3192 - 3202, 2010.

[21] R. V. Broeck, J. V. Dierdonck, P. Nijskens, C. Dotremont, P. Krzeminski, V. D. Graaf, J. B. V. Lier, V. Impe, and I. Y. Smets, “The influence of solids retention time on activated sludge bioflocculation and membrane fouling in a membrane bioreactor (MBR),” Journal of Membrane Science, vol. 401, pp. 48 – 55, 2012.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7743

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved