CHỌN LỰA VÀ SỬ DỤNG HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 14/07/23 Ngày hoàn thiện: 12/09/23 Ngày đăng: 12/09/23Tóm tắt
Đánh giá học tập là một trong những lĩnh vực nghiên cứu mang tính khoa học, giúp các nhà giáo dục đánh giá đúng, chính xác về kết quả dạy – học và cả hiệu quả của một chương trình giáo dục. Trong môi trường giáo dục, vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, làm cách nào để lựa chọn hình thức đánh giá học tập phù hợp với mục tiêu học tập của người học và giúp người dạy cải thiện được quá trình dạy học? Thông qua việc tổng hợp, phân tích lí luận, bài viết đi vào trả lời câu hỏi trên nhằm giúp các nhà giáo dục đại học có cái nhìn khái quát hơn về đánh giá học tập; từ đó chọn lựa và vận dụng những hình thức đánh giá học tập phù hợp với môi trường giáo dục của mình. Đồng thời, bài viết cũng tiến hành đề xuất một số hình thức đánh giá phù hợp với môi trường giáo dục đại học hiện nay, giúp các nhà giáo dục lựa chọn và sử dụng sao cho phù hợp với đặc trưng và nguyên tắc đánh giá người học trong môi trường giáo dục hiện nay.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] D. P. Ausubel, “Facilitating meaningful verbal learning in the classroom,” National Council of Teachers of Mathematis, vol. 15, no. 2, pp. 126-132, 1968.
[2] I. Clack, “Formative Assessemnet: Assessement is for Self - regulated Learning,” Education Psychology Review, vol. 24, pp. 205-249, 2012.
[3] Assessment Action Group, “Aifl - Assessment is for learning,” 2002-2008. [Online]. Available: http://www.Itscotland.org.uk/assess. [Accessed June 10, 2023].
[4] P. J. Black, C. Harrion, B. Lee Marshall, and D. William, “Working inside the black box: Assessment for learning in the classroom,” Phi Delta Kappan, vol. 86, no. 1, pp. 8-22, 2004.
[5] M. Theall and J. L. Franklin, Assessment Teaching Paracties and Effectiveness for Formantive Purposes. Jossey Bass: San Francisco: CA, 2010.
[6] J. D. Kibble, “Best practives in summatives assessment,” Advances in Physiology Education, vol. 41, pp. 110-119, 2017.
[7] E. Trumbrull and A. Lash, Understanding formative assessment: Insights from learning theory and Measuremnet theory. San Francisco: WestEd, 2013.
[8] W. J. Popham, Rormative Assessmnet - A Process, Not a Test, Education Weed, 2011.
[9] W. J. Popham, “Formative Assessment: Stalled by too few right - size reports,” Internationl Journal of Assessment Tools in Education, vol. 9, special issue, pp. 1-5, 2022.
[10] L. S. Chung and J. Lund, “Assessment for Learning in Physical Education: The What, Why and How,” Journal of Physical Education, Recreation & Dance, vol. 89, no. 8, pp. 29-34, 2018.
[11] D. William, “What is assessment for learning?” Studies in Education Evaluation, vol. 37, pp. 3-14, 2011.
[12] T. T. H. Can and T. T. T. Vuong, “Renovation in the procedure of assessment in VNU Hanoi,” VNU Journol of Science: Social Scienes and Humanitues, vol. 25, pp. 26-39, 2009.
[13] N. T. H. Van, “Competence - Bases Assessmnet of Learning Achiverment in Language Arts and Literature,” Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, vol. 56, pp. 151-156, 2014.
[14] T. L. N. Ha and T. T. T. Nguyen, “Implernentation of formative assessment strategies to apply in teaching of grade 10 Mathrmatics to adance student proctivity,” Journal of Science and Technilogy Hung Vuong University, vol. 23, no. 2, pp. 61-69, 2021.
[15] P. Black and D. Wiliam, “Assessmnet and Classroom Learning: Assessment in Education: Principles,” Policy & Practive, vol. 5, no. 1, pp. 7-74, 1998.
[16] N. Q. Tri, “Constructivism theory - rationale of curriculum innovation of VietNam general education,” Journal of Science - HNUE, vol. 62, no. 1A, pp. 58-65, 2017.
[17] K. Sambell, L. Mc Dowell, and C. Montgomery, Assessmnet for learning in hight education. Routledge, 2013.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8337
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu