NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG DẠY HỌC | Chuyên | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG DẠY HỌC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/08/23                Ngày hoàn thiện: 29/11/23                Ngày đăng: 29/11/23

Các tác giả

Nguyễn Thị Hồng Chuyên Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Bài báo này nhằm mục đích nghiên cứu tổng quan về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy học dựa vào nguồn dữ liệu Scopus từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 7 năm 2023. Mô hình PRISMA được sử dụng để hướng dẫn lựa chọn các bài báo. Sau khi lựa chọn, xem xét thì 25 bài báo khoa học được đưa vào để phân tích. Tác giả phân tích các thông tin như số lượng các bài báo nghiên cứu, quốc gia, tác giả, lượt trích dẫn, từ khóa. Kết quả cho thấy rằng số lượng các bài viết nghiên cứu về sử dụng AI trong dạy học ngày càng tăng lên, trong đó tạp chí “International Journal of Emerging Technologies in Learning” được các tác giả lựa chọn để công bố kết quả nghiên cứu nhiều nhất. Công trình nghiên cứu về sử dụng AI trong dạy học của nhóm tác giả Popenici S.A.D. và Kerr S. đến từ Australia có tầm ảnh hưởng nhất. Dạy học, trí tuệ nhân tạo, học sinh, học máy là những từ khóa thường xuất hiện trong các bài báo được phân tích. Do đó, thông qua việc nghiên cứu tổng quan hệ thống giúp nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên xác định được những thông tin quan trọng về sử dụng AI trong dạy học để có thể định hướng các nghiên cứu trong tương lai.

Từ khóa


Nghiên cứu tổng quan; PRISMA; Trí tuệ nhân tạo; Dạy học; Học sinh

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. A. Popenici and S. Kerr, "Exploring the impact of artificial intelligence on teaching and learning in higher education," Research and Practice in Technology Enhanced Learning, vol. 12, no. 1, pp. 1-13, 2017, doi: 10.1186/s41039-017-0062-8.

[2] C. Yang, S. Huan, and Y. Yang, "A practical teaching mode for colleges supported by artificial intelligence," International Journal of Emerging Technologies in Learning (IJET), vol. 15, no. 17, pp. 195-206, 2020, doi: 10.3991/ijet.v15i17.16737.

[3] K. T. Schroeder et al., "Teaching and Learning with AI-Generated Courseware: Lessons from the Classroom," Online Learning, vol. 26, no. 3, pp. 73-87, 2022, doi: 10.24059/olj.v26i3.3370.

[4] T. H. C. Nguyen and T. V. Nguyen, "An Empirical Analysis of Predictors of AI-Powered Design Tool Adoption," Citation Information: TEM Journal, vol. 12, no. 3, pp. 1482-1489, 2023, doi: 10.18421/TEM123-28.

[5] F. Tahiru, "AI in Education: A Systematic Literature Review," Journal of Cases on Information Technology (JCIT), vol. 23, no. 1, pp. 1-20, 2021, doi: 10.4018/JCIT.2021010101.

[6] L. Chen, P. Chen, and Z. Lin, "Artificial intelligence in education: A review," Ieee Access, vol. 8, pp. 75264-75278, 2020, doi: 10.1109/ACCESS.2020.2988510.

[7] Q. Xia et al., "Systematic literature review on opportunities, challenges, and future research recommendations of artificial intelligence in education," Computers and Education: Artificial Intelligence, 2022, Art. no. 100118, doi: 10.1016/j.caeai.2022.100118.

[8] F. AlDhaen, "The use of artificial intelligence in higher education–systematic review," COVID-19 Challenges to University Information Technology Governance, pp. 269-285, 2022, doi: 10.1007/978-3-031-13351-0_13.

[9] B. K. Prahani et al., "Artificial Intelligence in Education Research During The Last Ten Years: A Review and Bibliometric Study," International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), vol. 17, no. 08, pp. 169-188, 2022, doi: 10.3991/ijet.v17i08.29833.

[10] D. Moher et al., "Preferred reporting items for systematic reviews and meta-analyses: the PRISMA statement," Annals of internal medicine, vol. 151, no. 4, pp. 264-269, 2009, doi: 10.7326/0003-4819-151-4-200908180-00135.

[11] X. Li, "The construction of intelligent English teaching model based on artificial intelligence," International Journal of Emerging Technologies in Learning, vol. 12, no. 12, pp. 35-44, 2017, doi: 10.3991/ijet.v12i12.7963.

[12] F. Kong, "Application of artificial intelligence in modern art teaching," International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), vol. 15, no. 13, pp. 238-251, 2020, doi: 10.3991/ijet.v15i13.15351.

[13] D. Luo, "Guide teaching system based on artificial intelligence," International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), vol. 13, no. 8, 2018, doi: 10.3991/ijet.v13i08.9058.

[14] S. Huang, "Design and Development of Educational Robot Teaching Resources Using Artificial Intelligence Technology," International Journal of Emerging Technologies in Learning, vol. 16, no. 5, pp. 116-129, 2021, doi: 10.3991/ijet.v16i05.20311.

[15] H. Lin, "Influences of Artificial Intelligence in Education on Teaching Effectiveness: The Mediating Effect of Teachers’ Perceptions of Educational Technology," International Journal of Emerging Technologies in Learning (Online), vol. 17, no. 24, p. 144, 2022, doi: 10.3991/ijet.v17i24.36037.

[16] Y. Wang and G. Zheng, "Application of artificial intelligence in college dance teaching and its performance analysis," International Journal of Emerging Technologies in Learning, vol. 15, no. 16, pp. 178-190, 2020, doi: 10.3991/ijet.v15i16.15939.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8541

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved