ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỈNH BẮC NINH | Lợi | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỈNH BẮC NINH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/08/23                Ngày hoàn thiện: 24/11/23                Ngày đăng: 24/11/23

Các tác giả

Dương Thị Lợi Email to author, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt


Ô nhiễm không khí được xem là một vấn đề môi trường nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng. Có nhiều nhân tố góp phần gây ô nhiễm không khí và mức độ ảnh hưởng khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá thực trạng chất lượng không khí tỉnh Bắc Ninh trong hai năm 2011 và 2021; đồng thời chỉ ra những thay đổi và nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi về chất lượng không khí của tỉnh Bắc Ninh trong thời điểm trên. Nghiên cứu dựa trên kết quả xử lý và phân tích số liệu đo đạc từ các trạm quan trắc trong hai năm 2011 và 2021. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng không khí tỉnh Bắc Ninh trong năm 2021 đã được cải thiện rõ rệt so với năm 2011, tuy nhiên nhiều nơi tình trạng ô nhiễm còn khá nghiêm trọng như thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Thuận Thành. Khí thải từ các khu công nghiệp, làng nghề và hoạt động giao thông được coi là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực nghiên cứu.


Từ khóa


Chất lượng không khí; Ô nhiễm; Thực trạng không khí; Môi trường; Tỉnh Bắc Ninh

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] M. Helmut, “Air pollution in cities,” Atmospheric Environment, vol. 33, no. 24-25, pp. 4029-4037, 1999.

[2] WHO, “Ambient air pollution: a global assessment of exposure and burden of disease,” 2016. [Online]. Available: https://www.who.int/phe/publications/air-pollution-global-assessment/en/. [Accessed June 08, 2023].

[3] G. Kyrkilis, A. Chaloulakou, and P. A. Kassomenos, “Development of an aggregate Air Quality Index for an urban Mediterranean agglomeration: relation to potential health effects,” Environment International, vol. 33, no. 5, pp. 670-676, 2007.

[4] J. H. Liu, Y. F. Chen, T. S. Lin, C. P. Chen, and P. T. Chen, “An air quality monitoring system for urban areas based on the technology of wireless sensor networks,” International Journal of Smart Sensing and Intelligent System, vol. 5, no. 1, pp. 191-214, 2012.

[5] G. Choi, S. Heo, and J. T. Lee, “Assessment of environmental injustice in Korea using synthetic air quality index and multiple indicators of socioeconomic status: A cross-sectional study,” Journal of the Air & Waste Management Association, vol. 66, no. 1, pp. 28-37, 2016.

[6] H. Pu, K. Luo, P. Wang, S. Wang, and S. Kang, “Spatial variation of air quality index and urban driving factors linkages: evidence from Chinese cities,” Environmental Science and Pollution Reseach International, vol. 24, no. 5, pp. 4457-4468, 2017.

[7] D. Zhan, M. P. Kwan, W. Zhang, X. Yu, B. Meng, and Q. Liu, “The driving factors of air quality index in China,” Journal of Cleaner Production, vol. 197, pp. 1342-1351, 2018.

[8] W. L. Cheng, Y. S. Chen, J. Zhang, T. J. Lyons, J. L. Pai, and S. H. Chang, “Comparison of the Revised Air Quality Index with the PSI and AQI indices,” Science of the Total Environment, vol. 382, pp. 191-198, 2007.

[9] W. R. Ott and W. F. Hunt, “A Quantitative Evaluation of the Pollutant Standards Index,” Journal of the Air Pollution Control Association, vol. 26, no. 11, pp. 1050-1054, 2012.

[10] K. He, H. Huo, and Q. Zhang, “Urban Air Pollution in China: Current Status, Characteristics, and Progress,” Annual Review of Energy and the Environment, vol. 27, no. 1, pp. 397-431, 2002.[11]X. Lin and D. Wang, “Spatiotemporal evolution of urban air quality and socioeconomic driving forces in China,” Journal of Geographical Sciences, vol. 26, pp. 1533-1549, 2016.[12] D. Annika and G. Donna, “Climate change, air pollution and human health in Sydney, Australia: A review of the literature,” Environmental Research Letters, vol. 13, no. 5, 2018, Art. no. 053003.[13] T. T. T. Nguyen, B. L. Nguyen, N. D. Pham, and S. L. Bui, “Assessing the air quality of Hanoi city according to the Air quality index,” Vietnam Journal of Hydro-Meteorology, vol. 2, pp. 43-50, 2014.

[14] B. D. Pham and T. T. H. Pham, “Assessment of air quality in Cau Giay district, Ha Noi,” TNU Journal of Science and Techonology, vol. 227, no. 16, pp. 165-173, 2020.

[15] N. H. Nguyen, V. A. Tran, Q. V. Pham, T. B. Nguyen, and V. H. Vu, “Determining PM10 model in Hanoi using Landsat 8 Oli and Ground-measured Dust Data,” VNU Journal of Science Earth and Environmental Sciences, vol. 34, no. 1, pp. 23-36, 2018.

[16] V. H. Nguyen, H. H. Nguyen, and H. N. Nguyen “Application of Landsat images to build an Air quality map in Son La city in the period of 2017 – 2019,” Journal of Forestry Science and Technology, vol. 5, pp. 69-80, 2019.

[17] V. H. Hoang, V. H. Do, and T. N . L. Dao, “Application of GIS techonology to building air environmental quality map of Lao Cai city, Lao Cai province,” TNU Journal of Science and Techonology, vol. 225, no. 16, pp. 71-77, 2022.

[18] T. L. Duong, A. T. Pham, and C. N. Hong, “Integration of GIS and AQI index in assessment of air pollution in Bac Ninh province,” HNUE Journal of Science, vol. 67, no. 1, pp. 135-143, 2022.

[19] Bac Ninh province Deparment of General Statistics, Bac Ninh province Stastical Yearbook, Statistical Publishing House , 2021.

[20] Bac Ninh province Deparment of General Statistics, Reports of Bac Ninh socio-economic situation, 2021.

[21] Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam measurement Technical Document 294: 2016, 2017.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8558

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved