CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẨY MẠNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC | Hồng | TNU Journal of Science and Technology

CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẨY MẠNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/08/23                Ngày hoàn thiện: 02/12/23                Ngày đăng: 02/12/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Thúy Hồng Email to author, Trường Đại học Mở Hà Nội
2. Nguyễn Phương Hiệp, Trường Đại học Mở Hà Nội

Tóm tắt


Bài viết xác định thực trạng chuyển đổi số giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh tự chủ đại học. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, định lượng và định tính nhằm phân tích cơ hội và thách thức của chuyển đổi số giáo dục đại học Việt Nam. Kết quả khảo sát với 20 nhà quản lý và 60 giảng viên đến từ 10 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cho thấy chuyển đổi số giáo dục đại học đã mang đến cho Việt Nam những cơ hội như thúc đẩy cải tiến quản lý thông tin; đổi mới phương thức học tập; nâng cao chuẩn đầu ra; thúc đẩy nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra những thách thức giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt như thiếu hệ thống chính sách quản lý cấp quốc gia, hạn chế tích hợp công nghệ số trong quản trị nhà trường, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cho công tác chuyển đổi số và sự bất cập trong hạ tầng cơ sở chuyển đổi số. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị về chuyển đổi số giáo dục đại học Việt Nam trên phương diện quản lý nhà nước, đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ và phát triển nguồn nhân lực số.


Từ khóa


Chuyển đổi số trong Giáo dục đại học Việt Nam; Tự chủ chủ đại học; Cơ hội; Thách thức; Giải pháp

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. M. Nguyen and H. D. Pham, “The Impact of Digital Transformation in Higher Education: The Case Study from Vietnam,” Journal of Higher Education Theory & Practice, vol. 23, no. 5, pp. 17-26, 2023.

[2] U. T. T. Doan, “Application of information and communication technologies in state management to digital education of higher education in Vietnam,” Journal of Physics: Conference Series, vol. 1691, no. 1, pp. 12059-12067. IOP Publishing, 2020.

[3] L. S. Rodrigues, “Challenges of digital transformation in higher education institutions: A brief discussion,” Proceedings of 30th IBIMA Conference, vol. 10400, no. 22, pp. 15230-15234. 2017. [Online]. Available: https://recipp.ipp.pt/handle/10400.22/15234. [Accessed July 10, 2023].

[4] D. N. T. Pham, “University autonomy in the digital transformation economy in Vietnam,” Proceedings of the Vietnam Education Conference. National University Publishing House, Ho Chi Minh City, 2020.

[5] S. M. Tang and H. T. Nguyen, “Digital transformation trend in Vietnam higher education: Blended learning model,” International Journal of Social Science and Economics Invention, vol. 6, no. 07, pp. 304-309, 2020, doi: 10.23958/ijssei/vol06-i07/218.

[6] Prime Minister, Decision No. 749/QD-TTg approving the National Digital Transformation Program to 2025, with orientation to 2030, 2020.

[7] G. N. Tran, “University autonomy in the digital transformation economy in Vietnam,” Proceedings of the Vietnam Education Conference. National University Publishing House, Ho Chi Minh City, 2020.

[8] E. Abad-Segura, M. D. González-Zamar, J. C. Infante-Moro, and G. Ruipérez García, “Sustainable management of digital transformation in higher education: Global research trends,” Sustainability, vol. 23, no. 5, pp. 21-37, 2020.

[9] T. T. Tran, “On IT-based academic credit system in higher education in Vietnam,” American Journal of Educational Research, vol. 9, no. 4, pp. 222-228, 2021.

[10] H. T. M. Tran, T. D. Nguyen, and H. T. Y. Pham, “Improving the Quality of Training at Universities in Vietnam According to the Requirements of Digital Transformation in Education,” Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry, vol. 12, no. 8, pp. 4508-4519, 2021.

[11] L. M. C. Benavide, J. A. T. Arias, M. D. A Serna, J. W. B. Bedoya, and D. Burgos, “Digital transformation in higher education institutions: A systematic literature review,” Sensors, vol. 20, no. 11, 2020, doi: 10.3390/s2011329.

[12] H. H. T. Ton, “Digital transformation in higher education institutions: global trends and challenges,” HUFLIT Journal of Science, vol. 7, no. 2, pp. 1-5, 2022.

[13] C. Matt, T. Hess, and A. Benlian, “Digital transformation strategies”. Business and information systems engineering, vol. 65, no. 4, pp. 339-343, 2015.

[14] Minister of Education and Training, Decision No. 4977/QD-BGDĐT dated December 30, 2021 on the establishment of the Digital Transformation Steering Committee, 2021.

[15] P. T. Le, T. H. Lam, and D. T. Le, “Digital transformation in higher education institutions: An analysis at Lac Hong university,” Journal of Education, vol. 514, no. 2, pp. 40-46, 2021.

[16] T. T. Ngo, “Solution "Digital University," Journal of Posts and Telecommunications and Information Technology, vol. 2, no. 11, 2007. [Online]. Available: https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/10/19/co-hoi-va-thach-thuc-khi-xay-dung-dai-hoc-so-hien-nay. [Accessed July 10, 2023].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8565

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved