GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC | Nhung | TNU Journal of Science and Technology

GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/08/23                Ngày hoàn thiện: 30/11/23                Ngày đăng: 30/11/23

Các tác giả

1. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Đỗ Hương Giang, Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Sức khỏe là vốn quý nhất của con người và chăm sóc sức khỏe không chỉ là nhu cầu của mỗi cá nhân mà nó còn là mục tiêu cho sự phát triển của xã hội. Bài viết này tập trung làm rõ khái niệm về sức khỏe, giáo dục sức khỏe; nền tảng, phạm vi hoạt động, các vùng chuyên biệt cũng như các nội dung ưu tiên của giáo dục sức khỏe. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp thông qua nguồn cơ sở dữ liệu từ PsychINFO, PubMed, Google Scholar, Science Direct, Researchgate, Web of Science và từ một số nguồn khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiên cứu về giáo dục sức khỏe trong nhà trường là cách để góp phần xây dựng một hệ thống giáo dục toàn diện, không chỉ tập trung vào kiến thức học thuật mà còn phát triển sức khỏe toàn diện của cộng đồng. Qua đó, mong muốn nâng cao sự quan tâm tìm hiểu của cộng đồng học thuật về tầm quan trọng của sức khỏe trong hoạt động dạy học và giáo dục, đồng thời gợi mở các hướng nghiên cứu chuyên sâu về nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ về sức khỏe và thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh trong trường học.

Từ khóa


Sức khỏe thể chất; Sức khỏe tâm thần; Sức khỏe xã hội; Giáo dục sức khỏe; Khoa học giáo dục

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Wigmore, The Hippocrates Diet and Health Program: A Natural Diet and Health Program for Weight Control, Disease Prevention. Penguin, 1983.

[2] R. R. Cottrell and J. F. McKenzie, Health promotion & education research methods: Using the five chapter thesis/dissertation model. Jones & Bartlett Publishers, 2010.

[3] A. S. Hedman-Robertson, K. G. Allison, D. L. Kerr, and L. Lysoby, “Historical and contemporary aspects of health literacy in certified health education practice,” American Journal of Health Education, vol. 52, no. 6, pp. 323-332, 2021.

[4] National Task Force on the Preparation and Practice of Health Educators, A framework for the development of competency-based curricula for entry-level health educators, 1985.

[5] National Commission for Health Education Credentialing, A competency-based framework for professional development of certified health education specialists. Allentown, Pa., 1996.

[6] A. P. Knowlden, R. R. Cottrell, J. Henderson, K. Allison, M. E. Auld, C. S. Kusorgbor-Narh, and J. F. McKenzie, “Health education specialist practice analysis II 2020: processes and outcomes,” Health Education & Behavior, vol. 47, no. 4, pp. 642-651, 2020.

[7] H. T. Le, Aphorisms Medicine, Nutrition, Hai Thuong Lan Ong Tam Linh, vol. I, Medicine Publishing House, 1997.

[8] T. H. Tran (Editor), Health education and health promotion. Medicine Publishing House, 1998, pp. 17-25.

[9] Party Central Committee, Resolution No. 04 -NQ/HNTW of the Fourth Conference of the Party Central Committee (Term VII) on urgent issues of the cause of care and protection of people's health, dated January 14, 1993, 1993.

[10] WHO, “The Alma-Ata Declaration,” 1978. [Online]. Available: https://www.who.int/publications/ almaata_declaration_en.pdf. [Accessed July 08, 2023].

[11] World Health Organization, Community-based rehabilitation: CBR guidelines, 2010.

[12] WHO, “Constitution of the World Health Organization,” 1948. [Online]. Available: http://apps.who.int/gb/bd/PDF/bd47/EN/constitution-en.pdf?ua=1. [Accessed July 08, 2023].

[13] S. Kumar and G. S. Preetha, “Health promotion: an effective tool for global health,” Indian journal of community medicine: official publication of Indian Association of Preventive & Social Medicine, vol. 37, no. 1, p. 5, 2012.

[14] D. Whitehead, “Health promotion and health education: advancing the concepts,” Journal of advanced nursing, vol. 47, no. 3, pp. 311-320, 2004.

[15] B. J. Smith, K. C. Tang, and D. Nutbeam, “WHO health promotion glossary: new terms,” Health promotion international, vol. 21, no. 4, pp. 340-345, 2006.

[16] A. Bandura, “Health promotion by social cognitive means,” Health education & behavior, vol. 31, no. 2, pp. 143-164, 2004.

[17] A. Steckler, J. P. Allegrante, D. Altman, R. Brown, J. N. Burdine, R. M. Goodman, and C. Jorgensen, “Health education intervention strategies: Recommendations for future research,” Health education quarterly, vol. 22, no. 3, pp. 307-328, 1995.

[18] M. Sharma, Theoretical foundations of health education and health promotion. Jones & Bartlett Learning, 2021.

[19] WHO, “WHO definition of Health,” Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference, New York, June 19-22, 1946; signed on July 22, 1946 by the representatives of 61 States (Official Records of the World Health Organization, no. 2, p. 100) and entered into force on April 07, 1948. In P. Grad, Frank, “The Preamble of the Constitution of the World Health Organization,” Bulletin of the World Health Organization, vol. 80, no. 12, p. 982, 2002.

[20] WHO, “Constitution of the World Health Organization – Basic Documents,” Forty-fifth edition, Supplement, October 2006. [Online]. Available: https://www.who.int/governance/eb/who_constitution _en.pdf. [Accessed July 08, 2023].

[21] WHO, Ottawa Charter for Health Promotion. Geneva, 1986.

[22] R. Donatelle, “Promoting Healthy Behavior Change,” Health: The basics, 8th edition. San Francisco, CA: Pearson Education, Inc, 2009, p. 4.

[23] U. N. Women and UNICEF, International technical guidance on sexuality education: an evidence-informed approach. UNESCO Publishing, 2018.

[24] WHO, “Health promotion glossary,” Geneva, 1998. [Online]. Available: https://iris.who.int/bitstream/handle/10665/64546/WHO_HPR_HEP_98.1.pdf?sequence=1. [Accessed July 08, 2023].

[25] Joint Committee on Terminology, “Report of the 2000 Joint Committee on Health Education and Promotion Terminology,” American Journal of Health Education, vol. 32, no. 2, pp. 89-103, 2001, doi: 10.1080/19325037.2001.10609405.

[26] Ministry of Health, Behavioral Sciences and Health Education. Medical Publishing House, 2006.

[27] J. McKenzie, B. Neiger, and R. Thackeray, “Health education can also be seen as preventive medicine (Marcus 2012). Health Education and Health Promotion,” Planning, Implementing, & Evaluating Health Promotion Programs, pp. 3-4, 5th edition. San Francisco, CA: Pearson Education, Inc, 2009.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8571

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved