CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 | Diễm | TNU Journal of Science and Technology

CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/08/23                Ngày hoàn thiện: 30/11/23                Ngày đăng: 30/11/23

Các tác giả

1. Cao Thị Thúy Diễm Email to author, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh, Viện Sư phạm Kỹ thuật -Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2. Bùi Văn Hồng, Viện Sư phạm Kỹ thuật -Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
3. Võ Thị Xuân, Viện Sư phạm Kỹ thuật -Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt


Phát triển năng lực công nghệ cho người học nói chung và cho học sinh tại các trường phổ thông nói riêng là rất cần thiết trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Để có cơ sở khoa học cho tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực công nghệ hiệu quả, trong khuôn khổ giới hạn, bài báo thực hiện nghiên cứu cơ sở tâm lý học giáo dục của phát triển năng lực công nghệ cho học sinh trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thực hiện phân tích, tổng hợp, đánh giá để tìm ra cơ sở của vấn đề này. Từ đó, bài viết đã chỉ ra ba cơ sở của tâm lý học giáo dục về vấn đề nghiên cứu. Đây là cơ sở khoa học giúp giáo viên có ý tưởng thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp, đa dạng góp phần phát triển hơn nữa năng lực công nghệ nói riêng và phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh trung học cơ sở nói chung trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.


Từ khóa


Năng lực công nghệ; Phát triển; Học sinh; Tâm lý học; Chương trình giáo dục phổ thông

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] XIII National congress of delegates, Resolution of the xiii national congress of delegates, 2021.

[2] National Assembly, Resolution on renewal of general education curricula and textbooks, 2014.

[3] Ministry of Education and Training, Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT on promulgating the General Education Program, 2018.

[4] D. D. Nguyen, “Developing technology capacity for high school students via Flipped Classroom model in teaching lesson internal combustion engine in Gade 11 Technology,” Journal of Education and Society, no. 2,February 2022. [Online]. Available: https://giaoducvaxahoi.vn/tin-tuc-giao-duc/phat-tri-n-nang-l-c-cong-ngh-cho-h-c-sinh-thpt-qua-ap-d-ng-mo-hinh-l-p-h-c-d-o-ngu-c-trong-d-y-h-c-ph-n-d-ng-co-d-t-trong-cong-ngh-l-p-11.html. [Accessed August 31, 2023].

[5] T. T. Do, “Teaching and developing technological communication capacity for high school students in the internal combustion engine section of Technology 11,”Master's thesis, HaNoi National University of Education, 2021.

[6] V. L. Nguyen and T. M. L. Nguyen, “Developing technical design competence for students in teaching technology in high school in response to the 2018 General Education,”Science journal-Hanoi Metropolitan University, no. 52, pp. 81-91, 2021.

[7] E. M. Alegre and J. Galado, “Technological Competence and Pedagogical Content Knowledge Practices of Junior High School Science Teachers,”International Journal of Membrane Science and Technology, vol. 10, no. 2, pp. 566-579, June 2023, doi: 10.15379/ijmst.v10i2.1266.

[8] O. Autio, “The Development of Technological Competence from Adolescence to Adulthood,”Journal of Technology Education, vol. 22, no. 2, pp. 71-89, 2011.

[9] O. Zehra and K. İshak, “The Relationship Between 21st Century Learning Skills and Educational Technology Competencies of Secondary School Students,”Journal of Theoretical Educational Science, vol. 13, no. 1, pp. 65-77, 2020, doi:10.30831/akukeg.535491.

[10] OECD,“Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundations,2001. [Online]. Availabe: https://www.oecd.org/education/skills-beyond-school/41529556.pdf.[Accessed May 30, 2023].

[11] D. S. Nguyen, M. N. Le, T. H. Nguyen, T. L. T. Tranet al., Educational psychology curriculum. University of Education Publisher, 2021.

[12] S. E.Dreyfus and H. L. Dreyfus, A Five-Stage Model of the Mental Activities Involved in Directed Skill Acquisition,”Operations Research Center, University of California, Berkeley, February, 1980.[Online]. Availabe:https://www.researchgate.net/publication/235125013_A_Five_Stage_Model_of_ the_ Mental_ Activities_Involved_in_Directed_Skill_Acquisition.[Accessed May 30, 2023].

[13] Vietnamese Dictionary, “Technological competence,” 2023. [Online]. Availabe: https://vtudien.com/viet -viet/dictionary. [Accessed May 30, 2023].

[14] V. T. Nguyen, “Detailed Outline of Educational Psychology Lecture,”PhD student class, HCMC University of Technology and Education, April 2023.

[15] S. Mcleod, “Maslow’s Hierarchy Of Needs,” Simplypsychology, July 26, 2023. [Online]. Available:https://www.simplypsychology.org/maslow.html. [Accessed August 17, 2023].

[16] M. Marenus, “Howard Gardner’s Theory Of Multiple Intelligences,” Simplypsychology, May 18, 2023. [Online]. Available: https://www.simplypsychology.org/multiple-intelligences.html.[Accessed August 17, 2023].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8593

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved