NHỮNG RÀO CẢN CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG | Nghi | TNU Journal of Science and Technology

NHỮNG RÀO CẢN CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 24/08/23                Ngày hoàn thiện: 30/11/23                Ngày đăng: 30/11/23

Các tác giả

1. Nguyễn Trọng Nghi, Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang
2. Vũ Lê Quỳnh Phương Email to author, Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Tóm tắt


Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong việc hiện đại hóa hệ thống giáo dục và là một xu thế thời đại để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học đối mặt với nhiều rào cản. Để đảm bảo sự thành công trong quá trình chuyển đổi số của các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng, cần thiết phải xây dựng, phân loại và đánh giá các rào cản một cách hiệu quả. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp mô hình hoá cấu trúc để xây dựng mối quan hệ giữa các rào cản và xác định những rào cản chính. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong số các rào cản, các vấn đề liên quan đến thiếu kinh phí và khó khăn của giảng viên khi thay đổi phương thức giảng dạy là những yếu tố quan trọng nhất. Dựa trên những kết quả này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thành công trong quá trình chuyển đổi số trong giáo dục tại trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang hiện nay.

Từ khóa


Rào cản; Chuyển đổi số; Giáo dục đại học; Mô hình hoá cấu trúc; Xu thế thời đại

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. T. D. Ngo, “Theoretical Framework of Digital Transformation in Higher Education,” HoaBinh University Journal of Science and Technology, vol. 01, pp. 58-65, 2021.

[2] T. T. Duong, T. Q. Ha, and T. T. L. Pham, “Digital transformation in higher education: an integrative review approach,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 226, no. 09, pp. 139-146, 2021.

[3] C. K. Looi, S. W. Chan, and L. Wu, “Crisis and opportunity: Transforming teachers from curriculum deliverers to designers of learning,” Radical Solutions for Education in a Crisis Context, Lecture Notes in Educational Technology. Springer, Singapore, 2021, pp. 131-145.

[4] O. Y. Kaminskyi, Y. O. Yereshko, and S. O. Kyrychenko, “Digital transformation of university education in Ukraine: Trajectories of development in the conditions of new technological and economic order,” Information Technologies and Learning Tools, vol. 64, pp. 128-137, 2018.

[5] J. F. Kalolo, “Digital revolution and its impact on education systems in developing countries,” Education and Information Technologies, vol. 24, pp. 345-358, 2019.

[6] K. Kerroum, A. Khiat, A. Bahnasse, E. Aola, and Y. Khiat, “The proposal of an agile model for the digital transformation of the University Hasan II of Casablanca 4.0,” Procedia Computer Science, vol. 175, pp. 403-410, 2020.

[7] D. Butler, M. Leahy, P. Twining et al., “Education systems in the digital age: The need for alignment,” Technology, Knowledge and Learning, vol. 23, no. 2, pp. 473-494, 2018.

[8] D. H. Pham, L. P. Nguyen, and D. X. T. Nguyen, “Digital transformation in education activitiesin other countries and lessons applied inVietnam,” HIUJS, vol. 6, pp. 129-136, 2023.

[9] V. T. Vu, “Digital Transformation in teaching and leaching at HaNoi Law University meeting requirements of current education innovation practice,” Scientific Journal of Tan Trao University, vol. 8, pp. 174-182, 2022.

[10] V. J. García-Morales, A. Garrido-Moreno, and R. Martín-Rojas, “The transformation of higher education after the COVID disruption: Emerging challenges in an online learning scenario,” Frontier in Psychology, vol. 12, pp. 1-6, 2021.

[11] H. J. Kim, A. J. Hong, and H. Song, “The roles of academic engagement and digital readiness in students’ achievements in university e-learning environments,” International Journal of Education Technology in Higher Education, vol. 16, no. 1, pp. 1-18, 2019.

[12] M. Adam et al., "Digital transformation in higher education: maturity and challenges post COVID-19," Information Technology and Systems: ICITS 2021, vol. 1, pp. 53-70, 2021.

[13] M. Chipembele and K. J. Bwalya, “Assessing e-readiness of the Copperbelt University, Zambia: Case study,” International Journal of Information and Learning Technology, vol. 33, pp. 315-332, 2016.

[14] R. Muhammad et al., "University libraries response to COVID-19 pandemic: A developing country perspective," The Journal of Academic Librarianship, vol. 47, pp. 1-10, 2021.

[15] A. B. Scholkmann, “Resistance to (digital) change: Individual, systemic and learning- related perspectives,” Digital Transformation of Learning Organizations, vol. 13, pp. 219-236, 2021.

[16] O. V. Yureva, L. A. Burganova, O. Y. Kukushkina1, G. P. Myagkov, and D. V. Syradoev, “Digital transformation and its risks in higher education: Students’ and teachers’ atitude,” Universal Journal of Educational Research, vol. 8, pp. 5965-5971, 2020.

[17] J. Stüber, “Barriers of digital technologies in Higher Education: A teachers’ perspective from a Swedish University,” Master Thesis, Linnaeus University, 2018.

[18] R. S. Quiñones et al., “Priority challenges of university technology transfer with interpretative structural modeling and MICMAC analysis,” International Journal of Innovation and Technology Management, vol. 17, no. 05, pp. 1-40, 2020.

[19] M. M. Ali and C. P. Shafeeq, "EFL Teachers' Perceptions on Blackboard Applications," English Language Teaching, vol. 7, no. 11, pp. 108-118, 2014.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8626

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved