PHÂN TÍCH LỖI SAI CỦA HỌC VIÊN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HÁN NGỮ LÀO CAI TRONG CÁCH DÙNG LINH HOẠT CỦA ĐẠI TỪ NGHI VẤN “什么” VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ DẠY HỌC
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 31/10/23                Ngày hoàn thiện: 24/11/23                Ngày đăng: 24/11/23Tóm tắt
Cách dùng linh hoạt của đại từ nghi vấn “什么” (gì, cái gì) có nhiều đặc điểm tương đồng với tiếng Việt, tuy nhiên, cũng có những điểm khác biệt. Đây vừa là lợi thế vừa là điểm khó đối với người học trong quá trình thụ đắc tiếng Trung Quốc. Thông qua việc khảo sát thực tế, nghiên cứu nhằm phân tích một số lỗi sai mà người học thường mắc phải khi sử dụng cách dùng linh hoạt của đại từ nghi vấn “什么” bao gồm lỗi dùng nhầm từ, lỗi thừa từ, lỗi thiếu từ và lỗi dùng từ sai vị trí. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân người học mắc lỗi thường là do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, ảnh hưởng từ các quy tắc của ngôn ngữ đích, hay giáo viên chưa thực sự dạy đúng trọng tâm, học viên chưa có phương pháp học phù hợp. Ngoài ra, một số tồn tại của giáo trình cũng là nguyên nhân dẫn đến lỗi sai. Bài viết cũng đề xuất một số kiến nghị dạy học để khắc phục những lỗi sai trên.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] L. K. A. Ha, “Analysis of contrastive levels of Chinese-Vietnamese grammar and related grammatical errors of Vietnamese learners,” Master Thesis, Sun Yat-sen University, China, 2003.
[2] B. R. Huang and Z. D. Liu, Modern Chinese. Higher Education Press, China, 1997.
[3] M. M. Huang, “Non-interrogative uses of the interrogative pronoun what," Modern Chinese (Language Research), vol. 1, pp. 59-60, 2012.
[4] S. S. Ding, Modern Chinese Grammar Speech. Business Press, China, 1979.
[5] L. Wang, Chinese Grammar Theory. Zhonghua Book Company Press, China, 1954.
[6] T. T. Nguyen, “A study on the non-interrogative usage of some interrogative pronouns in modern Chinese,” Master Thesis, University of Foreign Languages - Hanoi National University, 2010.
[7] H. C. Bui, “A comparative study on the non-interrogative usage of interrogative pronouns in Vietnamese and Chinese,” Chinese education and research, vol. 4, pp. 79-87, 2017.
[8] H. V. Luu, “An analysis of errors in Chinese separate words by Vietnamese students,” Journal of Language and Life, vol. 308, no. 2, pp. 63-67, 2021.
[9] T. T. Ngo and T. H. Y. Nguyen, “An analysis of errors in using the modal verb "yao" made by Chinese - major students at the School of Foreign Languages - Thai Nguyen University,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 7, pp. 427-433, 2020.
[10] K. Liu, “An investigation into the errors in the non-interrogative usage of interrogative pronouns and their teaching implications—focusing on foreign students with advanced Chinese proficiency,” Master Thesis, Chongqing University, China, 2012.
[11] S. P. Corder, “The Significance of Learners’ Errors,” International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, vol. 5, pp. 161-170, 1967.
[12] D. H. Nguyen, “An analysis of grammatical errors in the Chinese proficency oral test of Vietnamese students,” VNU Journal of Foreign Studies, vol. 39, no. 1, pp. 77-94, 2023.
[13] H. V. Luu, “Vietnamese students’ learning needs of Chinese as a second foreign language: A case of English majorsof Ho Chi Minh University of Banking,” VNU Journal of Foreign Studies, vol. 38, no. 2, pp. 140-150, 2022.
[14] S. X. Lu, Modern Chinese pronouns. Xuelin Press, China, 1954.
[15] D. X. Zhu, Grammar handout. Business Press, China, 2000.
[16] X. B. Zhou, Introduction to Modern Chinese Teaching. Sun Yat-sen University Press, China, 2002.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9106
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu