DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI BỐI CẢNH VĂN HÓA, XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 14/11/23                Ngày hoàn thiện: 18/01/24                Ngày đăng: 18/01/24Tóm tắt
Dạy học gắn liền với bối cảnh là một trong những cách tiếp cận dạy học phù hợp với chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nhằm thúc đẩy học sinh nâng cao trách nhiệm cá nhân và xã hội của bản thân đối với các vấn đề văn hóa, xã hội tại địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp một cái nhìn tổng quan về dạy học gắn liền với bối cảnh văn hóa xã hội, trong đó làm rõ được việc quan trọng nhất của kiểu dạy học này đó chính là giáo viên cần phải lựa chọn được bối cảnh học tập phù hợp với chủ đề bài học cần dạy, từ bối cảnh đó có thể xác định được các tình huống dạy học cụ thể nhằm tác động tích cực tới trách nhiệm cá nhân và xã hội của học sinh. Để làm được điều đó, bài viết này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và phương pháp thực nghiệm. Kết quả của nghiên cứu đã đề xuất được quy trình dạy học gắn liền với bối cảnh văn hóa, xã hội và vận dụng quy trình này vào dạy học chủ đề Âm thanh (Khoa học tự nhiên 7) cho học sinh tại Tây Nguyên.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] J. Kortland, “PLON: dead or alive? The Dutch physics curriculum development project in 1972-1986 and beyond,” Paper presented at the Second international IPN-YSEG Symposium: Context-based Curricula, Kiel, Germany, 2005.
[2] M. Watts, S. Alsop, A. Zylbersztajn, and S. M. Silva, “Event‐centred‐ learning’: an approach to teaching science technology and societal issues in two countries,” International Journal of Science Education, vol. 19, no. 3, pp. 341-351, 1997.
[3] A. Hofestein, G. S. Aikenhead, and K. Riquarts, “Discussions over STS at the Fourth IOSTE Symposium,” International Journal of Science Education, vol. 10, no. 4, pp. 357-366, 1988.
[4] E. Whitelegg and M. Parry, “Real-life contexts for learning physics: Meanings, issues and practice,” Physics Education, vol. 34, no. 2, pp. 68-73, 1999.
[5] A. Beatty and H. Schweingruber, Seeing students learn science: Integrating assessment andinstruction in the classroom. DC: National Academies Press., Washington, 2018.
[6] P. Murphy and E. Whitelegg, “Girls and physics: continuing barriers to ‘belonging’,” The Curriculum Journal, vol. 17, no. 3, pp. 281-305, 2006.
[7] F. D. Eyenaka, C. H. Ekanem, and S. O. Uwak, “Context – Based Teaching Strategy (CBTS) for Effective Learning of Simple Alternating Current (A.C.) Circuits in Senior Secondary School Physics,” Journal of Educational and Social Research, vol. 3, no. 8, pp. 55-61, October 2013, doi: 10.5901/jesr.2013.v3n8p55.
[8] Nationalities Council, Report No. 576 /BC-HĐDT14, On reporting the results of the survey “Implementation of policies for stabilizing the production and life of self-migrating compatriots to the Central Highlands provinces, May 18, 2018.
[9] H. T. Vu, "The value of traditional knowledge of ethnic minorities in the Central Highlands,” Vietnam Social Sciences Magazine, vol. 110, p. 77, 2017.
[10] Communist Party of Vietnam, Resolution of the 5th Congress. Su That Publisher, Hanoi, 2012.
[11] D. Conrad and H. Diane, Instruments and Scoring Guide of the Experiential Education Evaluation Project. Center for Youth Development and Research, University of Minnesota, Service Learning, General, p. 247, 1985.
[12] A. Hinton, Understanding context: Environment, language, and information architecture, Inc: O'Reilly Media, 2015.
[13] J. K. Gilbert, “On the nature of “context” in chemical education,” International Journal of Science Education, vol. 9, no. 28, pp. 957-976, 2006.
[14] P. Hoang, Vietnamese Dictionary. Da Nang: Da Nang Publisher, 2003.
[15] F. Sutman and M. Bruce, “Chemistry in the community - ChemCom: A five year evaluation,” Journal of Chemical Education, vol. 69, no. 7, pp. 564-567, 1992.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9218
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu