XÂY DỰNG VIDEO GIÁO DỤC LÀM CÔNG CỤ DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI | Thiện | TNU Journal of Science and Technology

XÂY DỰNG VIDEO GIÁO DỤC LÀM CÔNG CỤ DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/11/23                Ngày hoàn thiện: 23/01/24                Ngày đăng: 23/01/24

Các tác giả

1. Nguyễn Đức Thiện Email to author, Trường Đại học Dược Hà Nội
2. Nguyễn Thị Hồng Đức, Trường Đại học Dược Hà Nội
3. Lý Công Thành, Trường Đại học Dược Hà Nội
4. Nguyễn Anh Vũ, Trường Đại học Dược Hà Nội
5. Trần Thị Huyền, Trường Đại học Dược Hà Nội

Tóm tắt


Video giáo dục là phương tiện quan trọng để cải thiện sự học tập của sinh viên và tăng cường tương tác giữa sinh viên với giảng viên trong các khóa học ở trường đại học. Việc xây dựng các video giáo dục phải phù hợp với tâm lí người xem, mục đích sư phạm và chuẩn thiết kế video. Vận dụng lí thuyết tải nhận thức để xây dựng các video giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra đã được ứng dụng cho sinh viên ở Trường Đại học Dược Hà Nội. Ba yếu tố cần xem xét khi thiết kế các video giáo dục là: khối lượng kiến thức cần truyền tải, thiết kế video và các câu hỏi để giúp người học chủ động ghi nhận kiến thức. Bài viết này chỉ ra các nguyên tắc và đề xuất những cách thiết thực mà giảng viên có thể sử dụng nguyên tắc này để làm video như một công cụ giáo dục.

Từ khóa


Video giáo dục; Tải nhận thức; Thiết kế; Trí nhớ; Vật lí đại cương

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] C. J. Brame, “Effective educational videos: Principles and guidelines for maximizing student learning from video content,” CBE Life Sci. Educ., vol. 15, no. 4, pp. es6.1-es6.6, 2016.

[2] B. R. Stockwell, M. S. Stockwell, M. Cennamo, and E. Jiang, “Blended Learning Improves Science Education,” Cell, vol. 162, no. 5, pp. 933-936, 2015.

[3] A. I. Irvani and R. Warliani, “Development of Physics Demonstration Videos on Youtube (PDVY) as Physics Learning Media,” J. Pendidik. Fis. Indones., vol. 18, no. 1, pp. 1-12, 2022.

[4] C. Watters, “Video views and reviews,” Cell Biol. Educ., vol. 1, no. 1-2, pp. 6-7, 2002.

[5] K. K. Szpunar, H. G. Jing, and D. L. Schacter, “Implications of interpolated testing for online education,” J. Appl. Res. Mem. Cogn., vol. 3, pp. 2-5, 2014.

[6] P. J. Guo, J. Kim, and R. Rubin, “How video production affects student engagement: An empirical study of MOOC videos,” L@S 2014 - Proc. 1st ACM Conf. Learn. Scale, 2014, pp. 41-50.

[7] J. Sweller, “Cognitive load theory, learning difficulty, and instructional design,” Learn. Instr., vol. 4, no. 4, pp. 295-312, 1994.

[8] A. N. Azman and M. Johari, “Investigating the Effectiveness of Videos Designed Using Cognitive Load Theory on Biology Students’ Academic Achievement,” J. Pendidik. IPA Indones., vol. 11, no. 3, pp. 461-468, 2022, doi: 10.15294/jpii.v11i3.37324.

[9] K. G. Saw, “Cognitive load theory and the use of worked examples as an instructional strategy in physics for distance learners: A preliminary study,” Turkish Online J. Distance Educ., vol. 18, no. 4, pp. 142-159, 2017.

[10] K. Hochberg, S. Becker, M. Louis, P. Klein, and J. Kuhn, “Using Smartphones as Experimental Tools—a Follow-up: Cognitive Effects by Video Analysis and Reduction of Cognitive Load by Multiple Representations,” J. Sci. Educ. Technol., vol. 29, no. 2, pp. 303-317, 2020.

[11] S. Becker, P. Klein, A. Gößling, and J. Kuhn, “Investigating Dynamic Visualizations of Multiple Representations Using Mobile Video Analysis in Physics Lessons,” Zeitschrift für Didakt. der Naturwissenschaften, vol. 26, no. 1, pp. 123-142, 2020.

[12] T. de Jong, “Cognitive load theory, educational research, and instructional design: Some food for thought,” Instr. Sci., vol. 38, no. 2, pp. 105-134, 2010.

[13] C. J. Brame and R. Biel, “Test-enhanced learning: The potential for testing to promote greater learning in undergraduate science courses,” CBE Life Sci. Educ., vol. 14, no. 2, pp. 1-12, 2015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9220

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved