XÂY DỰNG BOARD GAME SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MÔN VẬT LÍ LỚP 12 | Dương | TNU Journal of Science and Technology

XÂY DỰNG BOARD GAME SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MÔN VẬT LÍ LỚP 12

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/11/23                Ngày hoàn thiện: 23/01/24                Ngày đăng: 23/01/24

Các tác giả

1. Trần Ánh Dương Email to author, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2. Vũ Văn Hướng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
3. Trần Thị Thanh Huyền, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
4. Nguyễn Văn Biên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt


Việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 thúc đẩy sự phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của người học, cho phép giáo viên vận dụng các phương pháp sư phạm khác nhau. Board game là một thể loại trò chơi ra đời rất sớm ở các nước châu Âu và dần trở nên quen thuộc với giới trẻ Việt Nam như cờ vua, cờ caro, cờ cá ngựa,… Trong bài báo này chúng tôi đề xuất một quy trình xây dựng board game phù hợp với bối cảnh của Việt Nam và hướng tới các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực trong chương trình dựa trên các nghiên cứu tổng quan về dạy học sử dụng board game và phương pháp luận về tư duy thiết kế. Từ quy trình này, chúng tôi đã thiết kế được board game phục vụ dạy học như công cụ đánh giá đối với nội dung “Trường điện từ” thuộc chương trình Trung học phổ thông. Hướng nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ phát triển các board game khác nhau đối với nội dung “Trường điện từ” và tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đưa board game vào sử dụng trong dạy học tại Việt Nam.

Từ khóa


Board game; Giáo dục phổ thông; Trường điện từ; Vật lí; Đánh giá trong giáo dục

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. M. Moncada and T. P. Moncada, “Gamification of learning in accounting education,” Journal of Higher Education Theory and Practice, vol. 14, no. 9, pp. 9-19, 2014.

[2] D. Dicheva, C. Dichev, G. Agre, and G. Angelova, “Gamification in education: A systematic mapping study,” Educational Technology & Society, vol. 18, no. 3, pp. 75-88, 2015.

[3] J. Banfield and B. Wilkerson, “Increasing student intrinsic motivation and self-efficacy through gamification pedagogy,” Contemporary Issues in Education Research CIER, vol. 7, no. 4, p. 291, 2014.

[4] J. C. Burguillo, “Using game theory and competition-based learning to stimulate student motivation and performance,” Computers & Education, vol. 55, no. 2, pp. 566-575, 2010.

[5] M. A. Royse and S. E. Newton, “How gaming is used as an innovative strategy for nurse education,” Nursing Education Perspectives, vol. 28, no. 5, pp. 263-267, 2007.

[6] E. A. Akl, V. F. Kairouz, K. M. Sackett, W. S. Erdley, R. A. Mustafa, M. Fiander, C. Gabriel, and H. Schunemann, “Educational games for health professionals,” Corhane Database of Systematic Reviews, vol. 3, pp. 1-46, 2013.

[7] L. Allery, “Educational games and structured experiences,” Medical Teacher, vol. 26, no. 6, pp. 504-505, 2004.

[8] J. Zagal, J. Rick, and I. Hsi, “Collaborative games: Lessons learned from board games,” Simulation & Gaiming, vol. 37, no. 1, pp. 24-40, 2006.

[9] T. Durden and J. Dangel, “Teacher-involved conversations with young children during small group activity,” Early Years, vol. 28, pp. 251-266, 2008.

[10] S. Griffin, “Building number sense with number worlds: A mathematics program for young children,” Early Childhood Research Quarterly, vol. 19, pp. 173-180, 2004.

[11] G. B. Ramani and R. S. Siegler, “Playing linear numerical board games promotes low-income children’s numerical development,” Developmental Science, vol. 11, no. 5, pp. 655-661, 2008.

[12] P. Ernest, “Games: A rationale for their use in the teaching of mathematics in school,” Mathematics in School, vol. 15, no. 1, pp. 2-5, 1986.

[13] P. Sullivan, “Short flexible mathematics games,” In J. Mousley and M. Rice (Eds.), Mathematics of primary importance. Brunswick, Victoria: The Mathematical Association of Victoria, pp. 211-217, 1993.

[14] D. Dziob, “Board Game in Physics Classes - a Proposal for a New Method of Student Assessment,” Research in Science Education, vol. 50, no. 3, pp. 845-862, 2020.

[15] Ministry of Education and Training, “General education program: Comprehensive program,” issued together with Circular No. 32/2018/TT-BGDDT of the Ministry of Education and Training, 2018.

[16] R. Wolniak, “The Design Thinking method and its stages,” Systemy Wspomagania w Inżynierii Produkcji, vol. 6, no. 6, pp. 247-255, 2017.

[17] D. L. Do, D. Q. Bui, S. N. Nguyen, and T. D. Bui, “Applying design thinking in educating environment protection through STEM activities,” Vietnam Journal Education of Science, vol. 44, pp. 1-6, 2021.

[18] C. K. Nguyen and T. O. Dao, Curriculum for testing and assessment in education. Publishing House University of Education, 2020.

[19] A. Cardinot, V. McCauley, and J. A. Fairfield, “Designing physics board games: a practical guide for educators,” Physics Education, vol. 57, no. 3, 2022, Art. no. 035006.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9223

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved