BÀN VỀ VIỆC TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP KHI GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN | Thành | TNU Journal of Science and Technology

BÀN VỀ VIỆC TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP KHI GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/12/23                Ngày hoàn thiện: 31/12/23                Ngày đăng: 31/12/23

Các tác giả

1. Tô Vũ Thành Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Viết Ngọc, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên
3. Phạm Trường Sinh, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Trong những năm gần đây, việc giảng dạy trực tuyến cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đồng thời khẳng định việc tích hợp E-Learning trong dạy và học là một xu hướng tất yếu. Đồng thời, học tập trực tuyến đã trở thành một phần quan trọng của giáo dục bậc cao. Trên thế giới đã có không ít các nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên nhiều nhà giáo dục vẫn băn khoăn về việc làm thế nào để áp dụng đào tạo trực tuyến một cách có hiệu quả. Việc môi trường học trực tuyến sẽ mang lại những lợi ích gì cho sinh viên và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khi tham gia những chương trình học trực tuyến. Bài báo này đã tiến hành tổng hợp hơn 30 tài liệu nghiên cứu về vấn đề này, từ đó tổng hợp và bàn luận, phân tích những ý kiến quan điểm của mỗi tác giả về ảnh hưởng của việc tương tác trong quá trình giảng dạy trực tuyến, cũng như những gợi mở về việc khai thác các ứng dụng trong giảng dạy với 3 mô hình tương tác trong quá trình giảng dạy trực tuyến, đó chính là tương tác giữa người học với giảng viên; người học với người học và người học với tài liệu. Đồng thời, bài báo cũng chỉ ra còn nhiều khoảng trống nghiên cứu về tính tương tác và khẳng định tầm quan trọng của nó trong việc giảng dạy trực tuyến.

Từ khóa


Tương tác; Giảng dạy trực tuyến; Giảng viên; Người học; Tài liệu học tập

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. Keskin, M. Şahin, S. Uluç, and H. Yurdugul, “Online learners’ interactions and social anxiety: The social anxiety scale for e-learning environments (SASE),” Interactive Learning Environments, vol. 31, no. 1, pp. 201-213, 2020, doi: 10.1080/10494820.2020.1769681.

[2] R. B. Marks, S. D. Sibley, and J. B. Arbaugh, “A structural equation model of predictors for effective online learning,” Journal of Management Education, vol. 29, no. 4, pp. 531-563, 2005, doi: 10.1177/1052562904271199.

[3] B. Quadir, J. C. Yang, and N.-S. Chen, “The effects of interaction types on learning outcomes in a blog-based interactive learning environment,” Interactive Learning Environments, vol. 30, no. 2, pp. 1-14, 2022, doi: 10.1080/10494820.2019.1652835.

[4] M. Akcaoglu and E. Lee, “Using Facebook groups to support social presence in online learning,” Distance Education, vol. 39, no. 3, pp. 334-352, doi: 10.1080/01587919.2018.1476842.

[5] W. N. T. W. Hussin, J. Harun, and N. A. Shukor, “Online Tools for Collaborative Learning to Enhance Students Interaction,” The 7th International Conference on Information and Communication Technology (ICoICT), Kuala Lumpur, Malaysia, July 2019.

[6] B. Means, M. Bakia, and R. Murphy, Learning online: What research tells us about whether, when and how. Routledge, 2014.

[7] M. Taghizadeh and A. Ejtehadi, “Investigating pre-service EFL teachers’ and teacher educators’ experience and attitudes towards online interaction tools,” Computer Assisted Language Learning, pp. 1-35, 2021, doi: 10.1080/09588221.2021.2011322.

[8] A. N. Diep, C. Zhu, C. Cocquyt, M. D. Greef, and T. Vanwing, “Adult learners’ social connectedness and online participation: the importance of online interaction quality,” Studies in Continuing Education, vol. 41, no. 3, pp. 326-346, 2019, doi: 10.1080/0158037X.2018.1518899.

[9] Y.-C. Kuo, A. E. Walker, K. E. Schroder, and B. R. Belland, “Interaction, internet self-efficacy, and self-regulated learning as predictors of student satisfaction in online education courses,” The Internet and Higher Education, vol. 20, pp. 35-50, 2014, doi: 10.1016/j.iheduc.2013.10.001.

[10] R. Gray, “Meaningful interaction: toward a new theoretical approach to online instruction,” Technology, Pedagogy and Education, vol. 28, no. 4, pp. 473-484, 2019, doi: 10.1080/1475939X.2019.1635519.

[11] O. John, S. Main, and M. Cooper, “Student perceptions of online interactive versus traditional lectures; Or how I managed not to fall asleep with my eyes open,” Journal of Online Learning and Teaching, vol. 10, pp. 405-405, 2014.

[12] D. T. N. Hoang and T. Hoang, “Enhancing EFL students’ academic writing skills in online learning via Google Docs-based collaboration: a mixed-methods study,” Computer Assisted Language Learning, pp. 1-23, 2022a, doi: 10.1080/09588221.2022.2083176.

[13] M. Baralt and L. Gurzynski-Weiss, “Comparing learners’ state anxiety during task-based interaction in computer-mediated and face-to-face communication,” Language Teaching Research, vol. 15, no. 2, pp. 201-229, 2011, doi: 10.1177/0265532210388717.

[[14] I. Jung, S. Choi, C. Lim, and J. Leem, “Effects of different types of interaction on learning achievement, satisfaction and participation in web-based instruction,” Innovations in Education and Teaching International, vol. 39, no. 2, pp. 153-162, 2002, doi: 10.1080/14703290252934603.

[15] M. G. Moore, “Editorial: Regulators, providers, and vendors: The fingers in the dyke,” American Journal of Distance Education, vol. 7, no. 2, pp. 1-4, 1993, doi: 10.1080/08923649309526818.

[16] A. Bağrıacık Yılmaz and S. Karataş, “Development and validation of perceptions of online interaction scale,” Interactive Learning Environments, vol. 26, no. 3, pp. 337-354, 2018, doi: 10.1080/10494820.2017.1333009.

[17] M.-H. Cho and Y. Cho, “Self-regulation in three types of online interaction: A scale development,” Distance Education, vol. 38, no. 1, pp. 70-83, 2017, doi: 10.1080/01587919.2017.1299563.

[18] B. C. P. Rodriguez and A. Armellini, “Interaction and effectiveness of corporate e-learning programmes,” Human Resource Development International, vol. 16, no. 4, pp. 480-489, 2013, doi: 10.1080/13678868.2013.803753.

[19] A. Darabi, M. C. Arrastia, D. W. Nelson, T. Cornille, and X. Liang, “Cognitive presence in asynchronous online learning: A comparison of four discussion strategies,” Journal of Computer Assisted Learning, vol. 27, no. 3, pp. 216-227, 2011, doi: 10.1111/j.1365-2729.2010.00392.x.

[20] Y. Li, M. Krasny, and A. Russ, “Interactive learning in an urban environmental education online course,” Environmental Education Research, vol. 22, no. 1, pp. 111-128, 2016, doi: 10.1080/13504622.2014.989961.

[21] P. Kumar, C. Saxena, and H. Baber, “Learner-content interaction in e-learning-the moderating role of perceived harm of COVID-19 in assessing the satisfaction of learners,” Smart Learning Environments, vol. 8, no. 1, pp. 1-15, 2021, doi: 10.1186/s40561-021-00149-8.

[22] D. Hoang and N. Nguyen, “Mobile Augmented Reality activities in EFL classrooms at a Vietnamese university from the students’ serspective,” The Journal of AsiaTEFL, vol. 16, no. 1, pp. 411-419, 2019, doi: 10.18823/asiatefl.2019.16.1.31.411.

[23] J. C. Chen, “The effects of pre-task planning on EFL learners’ oral performance in a 3D multi-user virtual environment,” ReCALL, vol. 23, no. 3, pp. 232-249, 2020, doi: 10.1017/S0958344020000026.

[24] T. Anderson, “Modes of interaction in distance education: Recent developments and research questions,” In Handbook of distance education, M. G. Moore and W. G. Anderson (Eds.), Lawrence Erlbaum Associates, 2003, pp. 129-144.

[25] J. L. Howland, D. H. Jonassen, and R. M. Marra, Meaningful learning with technology (4th ed.). Pearson, 2012.

[26] D. C. Nacu, C. K. Martin, N. Pinkard, and T. Gray, “Analyzing educators’ online interactions: A framework of online learning support roles,” Learning, Media and Technology, vol. 41, no. 2, pp. 283-305, 2016, doi: 10.1080/17439884.2015.975722.

[27] Y. Zhang and C.-H. Lin, “Student interaction and the role of the teacher in a state virtual high school: What predicts online learning satisfaction?” Technology, Pedagogy and Education, vol. 29, no. 1, pp. 57-71, 2020, doi: 10.1080/1475939X.2019.1694061.

[28] J. L. Whipp and H. Schweizer, “Meeting psychological needs in web-based courses for teachers,” Journal of Computing in Teacher Education, vol. 17, no. 1, pp. 26-31, 2000, doi: 10.1080/10402454.2000.10784405.

[29] C. Weiner, “Key ingredients to online learning: Adolescent students study in cyberspace–the nature of the study,” International Journal on E-learning, vol. 2, no. 3, pp. 44-50, 2003.

[30] E. Martín-Monje, M. D. Castrillo, and J. Mañana-Rodríguez, “Understanding online interaction in language MOOCs through learning analytics,” Computer Assisted Language Learning, vol. 31, no. 3, pp. 251-272, 2018, doi: 10.1080/09588221.2017.1378237.

[31] K. F. Hew, “Student perceptions of peer versus instructor facilitation of asynchronous online discussions: further findings from three cases,” Instructional Science, vol. 43, no. 1, pp. 19-38, 2015, doi: 10.1007/s11251-014-9329-2.

[32] E. Valenti, T. Feldbush, and J. Mandernach, “Comparison of faculty and student perceptions of videos in the online classroom,” Journal of University Teaching & Learning Practice, vol. 16, no. 3, 2019, doi: 10.53761/1.16.3.6.

[33] A. H. Y. Yau, M. W. L. Yeung, and C. Y. P. Lee, “A co-orientation analysis of teachers’ and students’ perceptions of online teaching and learning in Hong Kong higher education during the COVID-19 pandemic,” Studies in Educational Evaluation, vol. 72, 2022, Art. no. 101128, doi: 10.1016/j.stueduc.2022.101128.

[34] A. M. Blaine, “Interaction and presence in the virtual classroom: An analysis of the perceptions of students and teachers in online and blended Advanced Placement courses,” Computers & Education, no. 132, pp. 31-43, 2019, doi: 10.1016/j.compedu.2019.01.004.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9360

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved