THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI | Ngọc | TNU Journal of Science and Technology

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 26/03/24                Ngày hoàn thiện: 08/08/24                Ngày đăng: 08/08/24

Các tác giả

1. La Thị Bích Ngọc Email to author, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai
2. Nguyễn Phương Thanh, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai
3. Trần Thị Thùy Linh, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai

Tóm tắt


Giáo dục STEAM đang dần trở thành một trong những phương thức giáo dục hiện đại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Lào Cai, giáo dục STEAM đã và đang được triển khai theo các hướng tiếp cận khác nhau nhằm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ thông qua phương thức giáo dục này. Nghiên cứu tập trung khảo sát thực trạng ứng dụng giáo dục STEAM vào hoạt động học tập của trẻ 4 – 5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Lào Cai. Nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa định lượng và định tính để tiến hành khảo sát lấy ý kiến 18 cán bộ quản lí và 39 giáo viên mầm non đã và đang công tác tại các lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi. Kết quả nghiên cứu phản ánh thực tế thực trạng giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Lào Cai hiện nay.


Từ khóa


Giáo dục STEAM; Trẻ mẫu giáo; Giáo dục mầm non; STEAM; Trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] ERIC - EJ1006686, “Fundamentals of Creativity, Educational Leadership,” Feb. 2013. [Online]. Available: https://eric.ed.gov/?id=EJ1006686. [Accessed Sep. 27, 2023].

[2] S. Said-Metwaly, B. Fernández-Castilla, E. Kyndt, and W. Van den Noortgate, “The Factor Structure of the Figural Torrance Tests of Creative Thinking: A Meta Confirmatory Factor Analysis,” Creat. Res. J., vol. 30, no. 4, pp. 352-360, Oct. 2018, doi: 10.1080/10400419.2018.1530534.

[3] B. hee Kim and J. Kim, “Development and Validation of Evaluation Indicators for Teaching Competency in STEAM Education in Korea,” Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol. 12, no. 7, pp. 1909-1924, Jul. 2016, doi: 10.12973/eurasia.2016.1537a.

[4] J. M. Breiner, S. S. Harkness, C. C. Johnson, and C. M. Koehler, “What Is STEM? A Discussion About Conceptions of STEM in Education and Partnerships,” Sch. Sci. Math., vol. 112, no. 1, pp. 3-11, 2012, doi: 10.1111/j.1949-8594.2011.00109.x.

[5] G. Yakman, “STEAM Education: An Overview of Creating a Model of Intergrative Education,” Tesis, vol. 53, no. 9, pp. 1689-1699, 2008.

[6] R. W. Bybee, The Case for STEM Education: Challenges and Opportunities, NSTApress, 2013.

[7] E. Perignat and J. Katz-Buonincontro, “STEAM in practice and research: An integrative literature review,” Think. Ski. Creat, vol. 31, pp. 31-43, 2019, doi: 10.1016/j.tsc.2018.10.002.

[8] T. P. Hoang, “Characteristics of STEAM education for preschool children – the ability to integrate into the preschool Education program,” Scientific magazine of Ha Noi University of Education, vol. 65, no. 11A, pp. 108-116, 2020.

[9] V. N. Tran, T. V. Nguyen, and B. T. Nguyen, “Fostering the capacity to organize STEAM educational activities for preschool teachers,” Scientific magazine of Ha Noi University of Education, vol. 65, no. 11A, pp. 117-124, 2020.

[10] U. P. Dang and Q. T. Hoang, “Preschool teachers ability to recognize STEAM education meets the requirements of educational innovation,” Scientific magazine of Ha Noi University of Education, vol. 65, no. 11A, pp. 125-135, 2020.

[11] Ministry of Education and Training – Department of teachers and Education Managers, “Applying STEAM education in implementing preschool education programs,” 2023.

[12] Ministry of Education and Training, “Training materials managers and teachers on developing STEAM education topics in secondary education (Internal circulation),” 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9973

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved