NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GẠCH XÂY DỰNG SỬ DỤNG NHỰA PET VÀ THỦY TINH PHẾ THẢI | Thắng | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GẠCH XÂY DỰNG SỬ DỤNG NHỰA PET VÀ THỦY TINH PHẾ THẢI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 02/04/24                Ngày hoàn thiện: 31/05/24                Ngày đăng: 31/05/24

Các tác giả

1. Hồ Viết Thắng Email to author, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
2. Nguyễn Trọng Cường, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
3. Lê Thị Thơm, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
4. Võ Trung Kiên, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
5. Hồ Văn Quân, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
6. Nguyễn Thị Minh Xuân, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt


Ngày nay, quá trình sản xuất gạch xây dựng bằng đất sét nung gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như mất đất nông nghiệp, biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, chất thải nhựa PET và thủy tinh cũng gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho môi trường. Vì vậy, chúng tôi tái sử dụng nhựa PET và thủy tinh phế thải để sản xuất gạch xây dựng nhằm giảm thiểu tác hại đến môi trường do gạch đất sét nung và các chất thải này gây ra. Các tỷ lệ nhựa/thủy tinh khác nhau được khảo sát để sản xuất gạch xây dựng. Các mẫu gạch này được đánh giá về khối lượng thể tích, cường độ nén, cường độ uốn, độ hút nước và so sánh với các mẫu gạch đất sét nung. Kết quả cho thấy khối lượng thể tích, cường độ nén, cường độ uốn của các mẫu gạch làm từ nhựa PET và thủy tinh phế thải cao hơn mẫu gạch đất sét nung, trong khi đó độ hút nước nhỏ hơn nhiều so với mẫu gạch đất sét nung. Mẫu gạch tốt nhất trong nghiên cứu này là mẫu gạch M37 có cường độ chịu nén 33,9 MPa cao gấp 3 lần so với mẫu gạch đất sét nung.

Từ khóa


Nhựa PET phế thải; Thủy tinh phế thải; Gạch xây dựng; Môi trường; CO2

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] X. Hoang and L. Cu, “Lesson 3: Environmental protection is not taken seriously,” 2022. [Online]. Available: https://kinhtenongthon.vn/Bai-3-Cong-tac-bao-ve-moi-truong-chua-duoc-coi-trong-post5 3534.html. [Accessed March 05, 2024].

[2] G. U. Fayomi, S. E. Mini, O. S. I. Fayomi, and A. A. Ayoola, “Perspectives on environmental CO2 emission and energy factor in Cement Industry,” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, vol. 331, no. 1, p. 012035, 2019.

[3] C. Bremer, “Plastic pollution is growing relentlessly as waste management and recycling fall short, says OECD,” 2022. [Online]. Available: https://www.oecd.org/environment/plastic-pollution-is-growing-relentlessly-as-waste-management-and-recycling-fall-short.htm. [Accessed March 05, 2024].

[4] E. E. Ali and S. H. Al-Tersawy, “Recycled glass as a partial replacement for fine aggregate in self compacting concrete,” Construction and Building Materials, vol. 35, pp. 785–791, 2012.

[5] L. Yan and J.-F. Liang, “Use of waste glass as coarse aggregate in concrete: mechanical properties,” Advances in Concrete Construction, vol. 8, no. 1, pp. 1–7, 2019.

[6] J. O. Akinyele, U. T. Igba, and B. G. Adigun, “Effect of waste PET on the structural properties of burnt bricks,” Scientific African, vol. 7, 2020, Art. no. e00301.

[7] V. T. Ho, “Investigating into utilization of waste plastic in producing unburnt bricks with compressive strength of 7.5 MPa,” UD-JST, vol.18, no 5.1, pp. 52–55, 2020.

[8] S. S. Chauhan, B. Kumar, P. S. Singh, A. Khan, H. Goyal, and S. Goyal, “Fabrication and Testing of Plastic Sand Bricks,” IOP Conf. Ser.: Mater. Sci. Eng., vol. 691, no. 1, p. 012083, Nov. 2019.

[9] P. D. T. Van, T. V. Nguyen, and H. P. A. Truong, “Recyclying polyethylene terephthalate (PET) and its applications,” CTU JS, vol. 39, pp. 57-65, 2015.

[10] National Standards of Vietnam, “TCVN 7570:2006 – Aggregates for concrete and mortar − Specifications,” Ministry of Science and Technology, 2006.

[11] National Standards of Vietnam, “TCVN 1451:1998 – Solid clay bricks,” Ministry of Science and Technology, 1998.

[12] National Standards of Vietnam, “TCVN 6355-5:2009 –Bricks – Test Methods – Part 5: Determination of bulk density,” Ministry of Science and Technology, 2009.

[13] National Standards of Vietnam, “TCVN 6355-4:2009 – Bricks – Test Methods – Part 4: Determination of water absorption,” Ministry of Science and Technology, 2009.

[14] National Standards of Vietnam, “TCVN 6355-2:2009 – Bricks – Test Methods – Part 2: Determination of compressive strength,” Ministry of Science and Technology, 2009.

[15] National Standards of Vietnam, “TCVN 6355-3:2009 – Bricks – Test Methods – Part 3: Determination of bending strength,” Ministry of Science and Technology, 2009.

[16] National Standards of Vietnam, “TCVN 6477:2016 –Concrete bricks,” Ministry of Science and Technology, 2016.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10015

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved