THỰC TRẠNG CHA MẸ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CON VỊ THÀNH NIÊN: NGHIÊN CỨU Ở THỊ TRẤN ĐỒNG MỎ, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN | Thảo | TNU Journal of Science and Technology

THỰC TRẠNG CHA MẸ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CON VỊ THÀNH NIÊN: NGHIÊN CỨU Ở THỊ TRẤN ĐỒNG MỎ, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 01/10/24                Ngày hoàn thiện: 06/11/24                Ngày đăng: 06/11/24

Các tác giả

Hoàng Thị Lê Thảo Email to author, Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Tóm tắt


Sức khỏe sinh sản vị thành niên là một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Trong đó, sự quan tâm, chia sẻ của cha mẹ có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành tâm lý, nhận thức và cả hành vi của trẻ về sức khỏe sinh sản. Bằng phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm trên thực địa, trong năm 2023-2024, tác giả đã triển khai nghiên cứu về thực trạng cha mẹ giáo dục sức khỏe sinh sản cho con vị thành niên ở thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Kết quả của nghiên cứu này phản ánh các quan điểm, mức độ và cách thức trong việc giáo dục sức khỏe sinh sản của cha mẹ với con vị thành niên. Bài viết mong muốn góp thêm các cứ liệu cho thấy thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản của cha mẹ đối với con vị thành niên ở vùng miền núi, dân tộc thiểu số hiện nay; trên cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị, giải pháp phù hợp.

Từ khóa


Parents; Education; Reproductive health; Adolescent; Ethnic minority

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] N. L. Le and Q. L. Tran, “Some issues on taking care of children in current family,” Journal of Family and Gender Studies, no. 1, pp. 77-89, 2017.

[2] T. H. Nguyen, K. H. Dam, and T. M. N. Dang, “Knowledge, attitude and practice on reproductive health care of high school students, Thai Nguyen city,” Vietnam Medical Journal, vol. 2, no. 531, pp. 411-415, 2023.

[3] T. L. A. Dang, “Some researches on the role of parents’ reproductive health education for adolescents,” Journal of Family Education, no. 6, pp. 62-63, 2016.

[4] P. L. Nguyen, “Some obstacles on reproductive health education to high school students,” Journal of Psychology, vol. 4, no. 109, pp. 27-29, 2008.

[5] H. T. Nguyen, “The need for reproductive health education among high school students,” Journal of Sociology, no. 7, pp. 39-44, 2009.

[6] T. M. P. Nguyen, “Adolescent period: close relationship between parents and children and the roll of family’s education,” Journal of Sociology, no. 4, pp. 130-139, 2015.

[7] T. H. U. Ngo, D. T. Tran et al., “Sexual reproductive health education (SRHE) towards adolescences in scondary high schools in Thua Thien Hue province: a survey of knowledge, attitude, practise among their parents,” Vietnam Medical Journal, vol. 2, no. 509, pp. 96-101, 2021.

[8] H. O. Mogensen et al., An introduction to social anthropolgy in a Vietnam context: Studying gender and reproductive health on Vietnam’s North Central Coast. The World Publisher, Hanoi, 2010.

[9] T. T. M. Ngo, “Supporting parents in reproductive health education for adolecents in Hanoi capital,” Social work Thesis, Hanoi University of Social sciences and humanities, Hanoi, 2020.

[10] B. T. Hoang, “Family and reproductive health education for adolescents,” Journal of Psychology, vol. 7, no. 88, pp. 34-40, 2006.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11208

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved