THỬ NGHIỆM KIT CATT ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG CHO TRÂU TẠI TỈNH TUYÊN QUANG
Thông tin bài báo
Ngày đăng: 31/07/17Tóm tắt
Thử nghiệm Kit CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trên trâu nhiễm và không nhiễm tiên mao trùng tại tỉnh Tuyên Quang. Kết quả cho thấy:
Kit CATT sau khi chế tạo có độ nhạy của phản ứng là 100%, độ đặc hiệu của phản ứng là 98,68%.
So sánh hiệu quả sử dụng của Kit CATT với kỹ thuật ELISA, PCR và tiêm truyền chuột nhắt trắng trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho thấy: phương pháp tiêm truyền chuột phát hiện 100% số trâu nhiễm hoặc không nhiễm tiên mao trùng, kỹ thuật PCR có độ nhạy là 100% và độ đặc hiệu là 98,35%, kỹ thuật ELISA là 98,48% và 97,11%, Kit CATT là 98,48% và 97,52%.
Từ khóa
Bệnh tiên mao trùng, Kit CATT, độ nhạy, độ đặc hiệu, chẩn đoán
Toàn văn:
PDFCác bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu