LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ VÀO GIẢNG DẠY KIẾN THỨC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN CHO SINH VIÊN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 23/06/19                Ngày hoàn thiện: 05/08/19                Ngày đăng: 23/08/19Tóm tắt
Bài viết tập trung phân tích vai trò của việc sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy một số kiến thức phần triết học Mác – Lênin, từ đó chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình và cách thức để lựa chọn, sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy triết học Mác - Lênin.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
[2] . Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM, 2011.
[3]. Vũ Hùng, “Tìm hiểu những yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí triết học, 2006.
[4]. Hoàng Thúc Lân, “Nâng cao chất lượng dạy và học triết học Mác – Lênin qua việc vận dụng ca dao - tục ngữ cho sinh viên hiện nay”, Bản tin trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 2017.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
[6]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
[7]. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1975.
[8]. Bùi Văn Dũng, “Triết lý về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí KHXH Việt Nam, số 5(78), 2014.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu