XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG RỄ ĐINH LĂNG (POLISCIAS FRUTICOSA (L) HAMRS) ĐƯỢC THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 12/08/19                Ngày hoàn thiện: 08/10/19                Ngày đăng: 11/10/19Tóm tắt
Mục tiêu: Xây dựng phương pháp xác định saponin toàn phần trong rễ đinh lăng bằng phương pháp đo quang. Phương pháp: sử dụng phương pháp đo độ hấp thụ tử ngoại sau khi chiết mẫu và làm phản ứng tạo màu Rosenthaler của saponin với thuốc thử acid perchloric và vanillin trong acid acetic băng cho sản phẩm màu tím hoa cà. Kết quả: Khoảng tuyến tính được xây dựng với nồng độ acid oleanolic trong khoảng 5-30 µg/ml với độ tuyến tính r ≈1. Phương pháp phân tích độ đúng và độ lặp lại (99,775%) đều cho kết quả phù hợp với yêu cầu phân tích với giá trị RSD lần lượt là 4,74 và 3,5%.
Kết luận: Như vậy, phương pháp đo quang phổ UV-vis đã xây dựng đạt yêu cầu phép định lượng saponin tổng trong dược liệu đinh lăng.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Tấn Thiện, Nguyễn Kim Phi Phụng “ Góp phần tìm hiểu hóa học của Đinh lăng”, Tạp chí hóa học tập 43, trang 624-627, 2005.
[2]. Võ Duy Huấn, Satoshi Yamamura, Kazuhiro Ohtani, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki, Nguyễn Thới Nhâm và Hoàng Minh Châu, Olean Saponin from polyscias fruticose, Phytochemistry, Vol. 47, pp. 451-457, 1998.
[3]. Bộ y tế , Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2018.
[4]. Ngô văn Thu , Hóa học saponin, khoa Dược- Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 109-114, 1990.
[5]. Huahong Wang, Zhezhi Wang, Wubao Guo, “Comparative determination of ursolic acid and oleanolic acid of Macrocarpium officinalis (Sieb. Et Zucc.) Nakai by RP – HPLC”, Industrial crops and product, 28, pp.328-332, 2008.
[6]. Han Benyong, Chen Ying, Ren Ying, Chen Chaoyin “Content determination of total saponins from Opuntia”, An Indian Journal of Bio technology, 10(18), pp. 10400-10404, 2004.
[7]. Chen Q. Zhang, Zhang W, Chen Z, “Identification and quantification of oleanolic acid and ursolic acid in Chinese herbs by liquid chromatography-ion trap mass spectrometry”, Journal of Biomediacal chromatography, 25 (12), pp. 1381 – 1388, 2011.
[8]. Ngô Ứng Long, Cây đinh lăng, Nxb Bộ nông nghiệp, 1986.
[9]. Nguyễn Thị Nguyệt, Võ Xuân Minh, Một số kết quả nghiên cứu về saponin trong đinh lăng”, Tạp chí Dược học, số 3, tr. 15-16, 1992.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu