NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH Ở THỰC VẬT VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC | Nhàn | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH Ở THỰC VẬT VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 07/10/19                Ngày hoàn thiện: 15/06/20                Ngày đăng: 10/07/20

Các tác giả

1. Phạm Thị Thanh Nhàn Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Quang Sơn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
3. Cao Thị Phương Thảo, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
4. Lê Hữu Thiềng, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Cây trà hay chè (Camellia sinensis), quýt Bắc Sơn (Citrus reticulata Blanco) và trám nếp đen (Canariumtramdenum) là những loại cây mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Tuy nhiên, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết thường xuyên nồm ẩm. Đây chính là điều kiện cho các loài vi sinh vật gây bệnh ở thực vật phát triển. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu phân lập một số vi sinh vật gây bệnh ở cây trà, cây quýt và cây trám nếp đen và thử nghiệm hoạt tính kháng của một số chế phẩm có nguồn gốc sinh học. Kết quả phân lập được 05 chủng vi khuẩn và 02 chủng nấm gây bệnh ở chè, quýt và trám nếp đen. Cao chiết từ các bộ phận cây Thanh ngâm (Picria felterrae Lour) bằng ethanol trong 72 giờ có khả năng ức chế chủng vi khuẩn Q2 ở quýt (nồng độ 200 g/l) và chủng nấm N1 ở chè (nồng độ 150 g/l). Phức chất Er(Asp)3phenCl3.3H2O(nồng độ 10 μg/ml) có khả năng ức chế 5 chủng vi khuẩn phân lập được gồm: vi khuẩn C1 ở chè, vi khuẩn T1 và T2 ở trám, vi khuẩn Q1 và Q2 ở quýt.


Từ khóa


Cao chiết; hoạt tính kháng; phân lập; phức chất; vi sinh vật gây bệnh.

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. S. Reuter, S. C. Gupta, M. M. Chaturvedi, and B. B. Aggarwal, “Oxidative stress, inflammation, and cancer: How are they linked?,” Free Radic Biol Med. 1, vol. 49, no. 11, pp. 1603-1616, 2010.

[2]. V. C. Vo, Vietnam medicinal plant dictionary. Medicine Publishing House, 1997.

[3]. T. V. H. Bui, “Study on actinomycetes synthesizing antibiotics against plant pathogenic fungi in Vietnam,” PhD thesis in biology, VNU University of Science, 2006.

[4]. R. W. Mwanauta, K. M. Mtei, and P. A. Ndakidemi, “Potential of Controlling Common Bean Insect Pests (Bean Stem Maggot (Ophiomyia phaseoli), Ootheca (Ootheca bennigseni) and Aphids (Aphis fabae)) Using Agronomic, Biological and Botanical Practices in Field,” Agricultural Sciences, vol. 06, no. 05, pp. 489-497, 2015.

[5]. D. Pimentel, H. Acquay, M. Biltomen, P. Rice, M. Silva, J. Nelson, V. Lipner, S. Giordana, A. Horowitz, and M. D’amore, The Pesticide Question: Assesment of environmentsal and economic impacts of pesticide use. Springer, Boston, MA Publisher, 1993, pp. 47-84.

[6]. H. Q. Nguyen, Study on effect of complexes and enzyme systems on the growth ability of some pathogenic microorganisms, Report of technological and scientific project at the grassroots level, Thai Nguyen University of Education, 2016.

[7]. T. M. D. Vu, Microbiology Practice. Vietnam National University Press, 2001.

[8]. F. Hadacek, and H. Greger, "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice," Phytochem Anal., vol. 11, pp. 137-147, 2000.

[9]. V. N. Quang, and B. E. Jong, "Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts," Journal of Medicinal Plants Research, vol. 7, no. 35, pp. 2597-2605, 2013.

[10] J. Huber, H. Bochow, and H. Junge, "Selektion und biotechnische Herstellung von Kulturlösungen mikrobieller Antagonisten zur Unterdrückung phytopathogener Bodenpilze," Journal of Basic Microbiology, vol. 27, no. 9, pp. 497-503, 1987.

[11]. T. X. T. Dai, H. B. N. Lam, and T. T. A. Vo, "Studies on antibacterial and antioxidant activities of methanolic extract from Streptocaulon juventas Merr," Can Tho University Journal of Science, vol. 40, pp. 1-6, 2015.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved